- Nông, lâm, ng nghiệp
5 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 19% 30-32% 4% %
2.1.1. Pháp luật về dạy nghề trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (Giai đoạn trớc khi có Bộ luật Lao động
hoạch hóa tập trung (Giai đoạn trớc khi có Bộ luật Lao động
năm 1994).
Hiến pháp đầu tiên năm 1946 bao gồm 70 điều, trong đó có 3 điều (các Điều 9,13,14) quy định về lao động, thì cha có điều nào ghi nhận về học nghề. Tuy nhiên, trong Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 quy định: "những giao dịch về việc làm công giữa các chủ nhân Việt Nam hay ngời ngoại quốc và các công nhân Việt Nam làm tại các xởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thơng điếm và các nhà làm nghề tự do" trong toàn quốc, từ Điều 11 đến Điều 17 đã có các quy định về sự học nghề. Theo đó, về nguyên tắc, việc dạy và học nghề phải dựa trên "sự tự nguyện" và "sự thuận nhận" (Điều 11); thợ học nghề là "ngời mà chủ đã nhận dạy cho biết nghề và đã cam đoan làm cho chủ, tuỳ theo những điều kiện và thời hạn mà đôi bên đã thoả thuận". Sắc lệnh cũng đã quy định về độ tuổi đợc học nghề, độ tuổi là thợ chính thức: "Khơng đợc dùng trẻ con dới 12 tuổi (tính theo dơng lịch) làm thợ học nghề. Đến 18 tuổi phải kể là thợ chính thức" (Điều 12). Trách nhiệm của các chủ doanh nghiệp cũng đợc quy định: "Bắt buộc các hãng kỹ nghệ hầm mỏ hay thơng điếm
dùng từ 30 thợ chuyên nghiệp trở lên phải dạy một số thợ học nghề bằng 1/10 số thợ chuyên nghiệp. Nếu muốn xin miễn, phải làm đơn trình bày lí lẽ với cơ quan lao động và do Bộ trởng Bộ Lao động định đoạt”.
Có thể dễ dàng nhận thấy, trong hồn cảnh của cuộc kháng chiến trờng kỳ chống thực dân Pháp, thì pháp luật lao động nói chung và những quy định về học nghề cịn rất ít ỏi. Việc thực hiện các quy định này trên thực tế còn khá hạn chế. Hơn nữa, nền kinh tế của ta ở thời kỳ này cha phát triển, nền công nghiệp (chủ yếu là phục vụ quốc phịng) cịn rất non trẻ, máy móc thơ sơ, nên cũng cha thực sự cần thiết đến một đội ngũ cơng nhân lao động có tay nghề cao. Mặt khác sức ép về dân số và việc làm cha có nên cha thúc bách ngời lao động cần phải kịp thời trau dồi tay nghề để dễ tìm kiếm việc làm.
Cả hai bản Hiến pháp năm 1959 và năm 1980, cùng với việc xác định quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, đã ghi nhận quyền học tập của cơng dân nói chung. Tuy nhiên, cả hai Hiến pháp đều cha có ghi nhận cụ thể về học nghề. Nh vậy, có thể hiểu là quyền học tập cũng đã bao hàm trong đó cả học và dạy nghề. Trong các nghị quyết của Đảng ở giai đoạn này, hoạt động đào tạo nghề, nhìn chung, cha đợc đề cập một cách tơng xứng. Điều này cũng phản ánh nhận thức, quan niệm bất cập của chúng ta về vai trị, vị trí của vấn đề học nghề nói riêng và đào tạo nói chung.
Rải rác đây đó, đã có một số những văn bản pháp quy về học và dạy nghề, nh: Thông t số 29/TT-LĐTBXH ngày
20/01/1958 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quy định tạm thời về chế độ học nghề; Thông t số 20/TT-LĐTBXH ngày 10/06/1959 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quy định những nguyên tắc và biện pháp tuyển chọn công nhân vào bổ túc và đào tạo thợ mới tại các cơ sở sản xuất quốc doanh... và đi học nghề ở nớc bạn; Thông t số 60/TT-TTg ngày 01/06/1962 của Thủ tớng Chính phủ quy định chế độ học nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật; Thông t số 03/TT-TTg ngày 11/01/1964 của Thủ tớng Chính phủ quy định tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên giảng dạy và làm công tác kèm cặp; Nghị quyết số 109/NQ-CP ngày 12/03/1981 của Chính phủ quy định nhiệm vụ, phơng hớng, chủ trơng và biện pháp phát triển công tác dạy nghề; Nghị định số 129/HĐBT ngày 08/10/1984 của Hội đồng Bộ trởng quy định nhiệm vụ và bộ máy của Tổng cục Dạy nghề. Về công tác quản lý nhà nớc đối với đào tạo nghề cũng có nhiều biến động.
Tuy còn lẻ tẻ, phân tán, các văn bản pháp quy trong thời kỳ này đã bớc đầu quy định các điều kiện học nghề cũng nh các quyền, nghĩa vụ của ngời học nghề; các nguyên tắc, phơng hớng tuyển chọn công nhân vào bổ tức và đào tạo thợ mới tại các cơ sở sản xuất quốc doanh, các công trờng kiến thiết cơ bản; việc đi học nghề ở các nớc trong khối XHCN cũng đã đợc đề cập. Bên cạnh đó, việc đào tạo lại, và đào tạo nghề thứ hai, việc bồi dỡng để cơng nhân đạt trình độ tay nghề bậc cao đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật cũng đã phần nào đợc quán triệt. Đã bớc đầu hình thành nên bộ máy của Tổng cục Dạy nghề; quy
chế của trờng dạy nghề Nhà nớc. Có thể nói, các quy định trong lĩnh vực đào tạo nghề nói chung và học nghề nói riêng, đã manh nha một chế định về đào tạo nghề.
Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cũng bộc lộ một số nhợc điểm nh:
- Về hình thức pháp lý, những quy định về học và dạy nghề hầu hết đợc chứa đựng trong những văn bản pháp quy đơn lẻ, chủ yếu là các thơng t và một số ít nghị định, do vậy hiệu lực pháp lý thờng thấp. Việc ban hành các văn bản cịn mang tính chất "xử lý tình thế", thiếu tính đồng bộ và hệ thống. Nhìn chung, lúc này một chính sách quốc gia rõ ràng và nhất quán về đào tạo nghề còn cha đợc xác định.
- Nhà nớc, với t cách là ngời chủ sở hữu lớn nhất, đồng thời là ngời chủ sử dụng lao động lớn nhất, hầu nh độc quyền trong việc mở cơ sở dạy nghề, từ việc đặt ra chỉ tiêu số lợng ngời học nghề, cho đến các ngành nghề đào tạo. Các cơ sở đào tạo nghề đợc nhà nớc cấp kinh phí, ngời học nghề đợc Nhà nớc bao cấp hầu hết các chi phí, từ đó dễ tạo ra tâm lý ỷ lại vào Nhà nớc.
- Mạng lới các cơ sở đào tạo nghề thiếu hệ thống và cân đối, cả trên mặt phân bố địa lý, cơ cấu ngành nghề đào tạo. Cơ sở vật chất, kỹ thuật của phần lớn các tr- ờng lớp dạy nghề đa phần còn ở mức thấp. Đội ngũ giáo viên vừa thiếu về số lợng, vừa yếu về kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ s phạm.
- Hình thức đào tạo cha phong phú, ít linh hoạt, chủ yếu là đào tạo thời gian từ một năm rỡi đến 3 năm. Loại hình
đào tạo có thời gian dới 1 năm hầu nh rất ít. Ngành nghề đào tạo chỉ tập trung chủ yếu vào các nghề nh cơ khí, điện, mỏ, hố chất, xây dựng... mà không chú ý đến việc dạy nghề cho khu vực nông thôn, nông nghiệp, làng nghề. Nội dung đào tạo thờng là cha đầy đủ, ít thiết thực. Phơng pháp đào tạo còn thiếu khoa học, cha hài hoà giữa học và hành, phần lớn là học lý thuyết.
- Cha có những quy định dạy nghề dành riêng cho các đối tợng lao động có đặc điểm riêng, nh lao động nữ, lao động là ngời cha thành niên, lao động là ngời tàn tật...
- Hệ thống quản lý nhà nớc về đào tạo nghề còn cha đ- ợc kiện toàn. Tên gọi, cơ quan chủ quản của hệ thống đào tạo nghề thờng xuyên thay đổi, ảnh hởng đến việc hoàn thiện bộ máy quản lý. Trong 35 năm qua (từ năm 1969) công tác dạy nghề đã chuyển đổi tổ chức, cơ quan quản lý nhà nớc tới năm lần. Việc giải quyết các tranh chấp về học và dạy nghề chủ yếu đợc thực hiện theo phơng thức giải quyết khiếu nại tố cáo, mang tính hành chính.