Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 66)

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng TMCP Na mÁ từ

2.3.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng TMCP

VNĐ so với USD trong năm 2010 với NHNN. Tại thời điểm đó, Ngân hàng TMCP Nam Á đã thừa nguồn vốn USD nhưng lại thiếu nguồn vốn VNĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Vì thế Ngân hàng TMCP Nam Á đã thực hiện giao dịch hoán đổi để chuyển đổi nguồn vốn USD sang nguồn vốn VNĐ. Giao dịch hoán đổi này được thực hiện trên cùng một số lượng ngoại tệ và tỷ giá được xác định ngay ngày ký kết hợp đồng, đồng thời giao dịch hốn đổi khơng tạo ra trạng thái ngoại hối mới nên không xảy ra rủi ro khi tỷ giá biến động. Tuy nhiên, muốn thực hiện hoán đổi tiền tệ với NHNN, ngân hàng TMCP Nam Á phải cung cấp số liệu dự báo về luồng tiền biến động trong thời gian hoán đổi, để NHNN xem xét nguồn vốn VNĐ của ngân hàng trong thời gian hốn đổi có bị thiếu hụt hay khơng. Từ đó, tùy thuộc vào chủ trương và chính sách mà NHNN ra quyết định thực hiện giao dịch hoán đổi tiền tệ với ngân hàng.

- Giao dịch hoán đổi dùng để quản trị rủi ro rất hiệu quả do dễ sử dụng. Giao dịch hốn đổi thích hợp sử dụng trong quản trị rủi ro, khơng thích hợp cho các giao dịch đầu cơ tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn gặp rủi ro do khách hàng có thể phá vỡ hợp đồng khi tỷ giá thực hiện trên hợp đồng vào thời điểm thanh toán chênh lệch quá nhiều so với tỷ giá giao ngay, đồng thời hợp đồng giao dịch hốn đổi có tính thanh khoản khơng cao.

2.3.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng TMCP Nam Á TMCP Nam Á

2.3.3. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng TMCP Nam Á TMCP Nam Á Quản lý rủi ro. Phòng Quản lý rủi ro có trách nhiệm báo cáo và tham mưu trực tiếp cho Ban Lãnh đạo của ngân hàng về công tác quản trị rủi ro. Các loại rủi ro được quản trị gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành và các loại rủi ro khác. Phòng Quản lý rủi ro đánh giá tổng thể rủi ro và xác định các cấp độ rủi ro mà ngân hàng sẽ phải đối mặt trong hoạt động kinh doanh, từ đó tham mưu cho Ban Lãnh đạo của ngân hàng hướng xử lý tốt nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần nam á , luận văn thạc sĩ (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)