.1 Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (20) (Trang 36)

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 28 + Thời gian thực hiện kế hoạch: Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, thời gian điều chỉnh thực hiện kế hoạch. Cần xác định được mức độ khẩn cấp và mức độ quan trọng của từng công việc như công việc quan trọng và khẩn cấp, công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp, công việc quan trọng nhưng không khẩn cấp, công việc không quan trọng và không khẩn cấp.

+ Chủ thể, đối tượng thực hiện kế hoạch: Gồm chủ thể thực hiện kế hoạch, chủ thể phối hợp, hỗ trợ thực hiện kế hoạch, chủ thể kiểm tra, giám sát, báo cáo thực hiện kế hoạch và chủ thể chịu trách nhiệm cho kế hoạch. Cùng với việc lập kế hoạch, thì cần phải theo dõi kế hoạch đã đặt ra nhất là đối với kế hoạch có sự tham gia của nhiều người, nhiều bộ phận thì phải có người theo dõi và kết nối từng đơn vị lại với nhau.

- Xác định phương thức, cách thức tiến hành kế hoạch: Gồm tài liệu, cẩm nang hướng dẫn, chỉ dẫn thực hiện cho từng công việc, từng bước. Tiêu chuẩn của công việc, cách thức vận hành máy móc. Điều quan trọng là phải có dữ liệu, thơng tin để xây dựng kế hoạch. Có thể là:

+ Các cơng việc trong kế hoạch dài hạn trước đó. + Các cơng việc cịn tồn tại cần phải giải quyết. + Các công việc mới phát sinh, giao thêm.

- Xác định việc tổ chức thực hiện, phân bổ nguồn lực: gồm xác định phương pháp kiểm soát và kiểm tra và đặc biệt là phải xác định cho được nguồn lực thực hiện gồm nguồn nhân lực, tài lực (tiền bạc), vật lực (nguyên liệu, hệ thống cung ứng, hệ thống máy móc, cơng nghệ) và phương thức, phương pháp làm việc (những nguyên tắc, quy trình, quy cách tiến hành).

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 29

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Chương I em đã trình bày cơ sở lý luận về kế hoạch, tổng quan về công tác bảo dưỡng sửa chữa cũng như khái quát về lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phương tiện vận tải trong doanh nghiệp. Qua đó thấy được tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa đối với một doanh nghiệp vận tải có ý nghĩa như thế nào. Căn cứ vào chương I để em đánh giá được thực trạng về công tác bảo dưỡng sửa chữa ở Công ty cổ phần VINAFCO và là cơ sở vững chắc để lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa cho công ty ở chương II.

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 30

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFCO

2.1 Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ phần VINAFCO 2.1.1 Q trình hình thành và phát triển 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

a) Giới thiệu chung

- Tên hợp pháp của Công ty bằng Tiếng Việt: Công ty cổ phần VINAFCO. - Tên tiếng anh: VINAFCO JOINT STOCK CORPORATION

- Tên viết tắt: VINAFCO

- Trụ sở chính: Thơn Tự Khốt, Xã Ngũ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội. - Điện thoại: (84-24) 37684464/37685775 - Fax: (84-24) 37684465 - Email: info@vinafco.com.vn

- Website: https://vinafco.com.vn

- Cơng ty là cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam.

- Thành lập 16/12/1987

- Cổ phần hóa năm 2001 với tên gọi chính thức là “ Cơng ty cổ phần VINAFCO” - Công ty đại chúng, mã giao dịch: VFC

- Vốn điều lệ: 340 tỷ đồng

- Trung tâm vận hành: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Hải Phịng, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Biên Hịa, Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Hậu Giang.

- Hiện có hơn 750 nhân viên hoạt động trên khắp cả nước. - Khách hàng chủ yếu: Foxconn, Jotun, BigC, Masan,... - Lĩnh vực kinh doanh: Logistics bên thứ 3 (3PL)

+ Vận tải biển + Dịch vụ nhà kho + Vận tải

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 31 - Hơn 200.000 m2 kho & bãi

+ Tiên Sơn DC: 35.000 m2 + Thanh Trì DC: 41.000 m2 + Gia Lâm DC: 24.000 m2 + Hòa Cầm DC: 14.000 m2 + Phú Lợi DC: 9.920 m2 + Biên Hòa DC: 10.000 m2 + Mê Kơng: 29.000 m2 + Bình Dương DC: 14.000 m2

VINAFCO sở hữu 4 tàu container cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa bằng tàu biển từ cảng đến cảng và dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ kết hợp tàu biển từ kho đến kho.

b) Quá trình hình thành và phát triển

Thực hiện nghị Quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, cả nước ta bắt tay và công cuộc đổi mới tồn diện, trong đó có đổi mới quản lý kinh tế, xóa bỏ tập trung quan liêu bảo cấp, chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý với nhiều thành phần kinh tế có sự điều tiết của Nhà nước.

Bộ Giao thông vận tải thực hiện đường lối của Đảng bằng nhiều chủ trương, trong đó có việc giảm biên chế khối hành chính sự nghiệp, thành lập một số doanh nghiệp mới.

Cũng trong thời điểm này hệ thống dịch vụ vận tải đang khủng hoảng, do đó Bộ chủ trương thành lập một đơn vị dịch vụ vận tải Trung ương để phối hợp hoạt động của 3 công ty: Công ty Đại lý vận tải I, công ty Đại lý vận tải II, Công ty đại lý vận tải III nhằm phát triển ngành dịch vụ vận tải, đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng trong thời kỳ mới.

Xuất phát từ nhu cầu trên, ngày 16 tháng 3 năm 1987, Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải đã ký quyết định số 2339A QĐ/TCCB thành lập công ty dịch vụ vận tải Trung ương, nhân lực của Cơng ty chỉ có 40 người chủ yếu là điều động từ các vụ, văn phòng của Bộ

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 32 sang, tài sản chỉ có 9 gian nhà cấp 4 tại 80B Trần Hưng Đạo, Hà Nội và một chiếc ô tô cũ Bộ cho mượn và 10 triêu đồng tiền vốn lưu động do Bộ cấp.

Từ khi thành lập đến năm 1992, Cơng ty đã phát triển nhanh chóng về quy mơ tổ chức sản xuất và đầu tư.

Trong giai đoạn 1993 đến 1997 công ty mở rộng liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, đầu tư thêm trang thiết bị mới để mở rộng sản xuất kinh doanh.

Giai đoạn 1998 - 2000, đây là giai đoạn thay đổi lớn về cơ cấu đầu tư, chuẩn bị cho cổ phần hóa Cơng ty. Trong những năm cuối của thập kỷ 90, hệ thống các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ phát triển rất nhanh, đa dạng, nhiều thành phần, chất lượng dịch vụ được nâng cao. Công ty dịch vụ vận tải Trung ương đứng trước thách thức của sự cạnh tranh quyết liệt.

Năm 2001, cổ phần hóa với tên gọi chính thức là “ Cơng ty cổ phần VINAFCO” Năm 2008 ghi dấu sự phát triển bằng việc phát hành cổ phiếu thành công, tăng vốn điều lệ từ 67 tỉ đồng lên 200 tỉ đồng và tháng 10/2011, VINAFCO đã tăng vốn điều lệ từ 67 tỉ đồng lên 200 tỉ đồng.

Từ đó đến nay cơng ty VINAFCO ln nỗ lực trong ngành logistics và đến năm 2019, cơng ty thuộc top 10 cơng ty uy tín trong ngành logistics ở Việt Nam.

c) Ngành nghề kinh doanh của công ty

Công ty VINAFCO kinh doanh chủ yếu là dịch vụ vận tải gồm dịch vụ vận tải đường bộ, đường biển, dịch vụ nhà kho, đại lý vận tải và ngồi ra cịn có các ngành nghề khác. Ngành nghề kinh doanh của công ty VINAFCO như sau:

- Kho bãi và lưu trữ hàng hóa

- Bán bn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan - Những ngành khác như:

 Cho thuê văn phòng và các dịch vụ cho thuê văn phòng;

 Khai thác và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản nhà nước cấm)  Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa;

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 33  Bán buôn, lắp đặt, bảo hành máy, thiết bị bưu chính viễn thơng (điện thoại, điện thoại di động, tổng đài);

 Buôn bán thức ăn và nguyên liệu sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, thức ăn chăn ni gia súc, gia cầm, vật tư, máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng;

 Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;

 Kinh doanh cung ứng lương thực (ngô, sắn, thức ăn gia súc);  Kinh doanh nhập khẩu phương tiện thiết bị giao thông vận tải;

 Kinh doanh dịch vụ các mặt hàng phân bón, khí ammoniac hóa lỏng, khí klinke;  Nhận ủy thác nhập khẩu, làm thủ tục xuất, nhập khẩu hàng hóa cho chủ hàng;  Dịch vụ sửa chữa thiết bị giao thông vận tải và tàu biển cho các nhãn hàng;  Kinh doanh kho bãi, bãi container và thu gom hàng hóa;

 Kinh doanh vận tải và xếp dỡ, bảo quản các loại hàng hóa;  Đại lý vận tải biển và môi giới hàng hải;

 Nhận ủy thác đại lý giao nhận, nhận ủy thác vận tải hàng không;  Dịch vụ vận tải quốc tế trong đó có vận tải hàng quá cảnh;  Giao nhận kho vận quốc tế;

 Kinh doanh vật tư và dịch vụ các mặt hàng: than, thạch cao, apatitie, quặng các loại, cát, xỉ perit, đá vôi, gỗ muối;

 Đại lý vận tải hàng hóa;

 Vận tải hàng hóa đường biển, đường sơng, ơ tơ trong và ngồi nước.

d) Tầm nhìn của cơng ty

VINAFCO đã xác định ngành nghề kinh doanh cốt lõi của mình là cung cấp dịch vụ logistics tích hợp và giải pháp chuỗi cung ứng cho các khách hàng với tầm nhìn trở thành 1 trong 5 công ty hàng đầu trong lĩnh vực này tại Việt Nam, Lào, Campuchia đến năm 2025. Trong chiến lược dài hạn, cơng ty tập trung vào các mục tiêu chính sau:

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 34 điện tử tiêu dùng, linh kiện phụ tùng, sơn và chất phủ.

- Mục tiêu hạ tầng: nâng cấp mạng lưới nhà kho của cơng ty trên tồn quốc, đặc biệt là mở rộng nhà kho tại hai đầu Bắc - Nam đáp ứng được yêu cầu của ngành mục tiêu.

- Mục tiêu về hệ thống quản lý chất lượng: hoàn thiện về hệ thống ISO 9001:2015 và nâng cấp hệ thống HSE của công ty theo tiêu chuẩn OHSAS 18001

- Mục tiêu về công nghệ: nâng cấp phần mềm quản lý kho (WMS) và phần mềm quản lý vận tải (TMS) đáp ứng được các yêu cầu của ngành mục tiêu.

e) Sứ mệnh của cơng ty

- Là mắt xích logistics tốt nhất trong chuỗi cung ứng của khách hàng thông qua việc không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ.

- Là nơi nhân viên làm việc tốt nhất được ghi nhận và, lương thưởng xứng đáng. - Là môi trường đầu tư tin cậy và không ngừng phát triển đối với cổ đông. - Là đối tác được các nhà thầu và nhà cung ứng lựa chọn để phát triển.

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 35

f. Cơ sở vật chất phục vụ vận tải hàng hóa

Hình 2.1: Sơ đồ bố trí mặt bằng tại trụ sở chính cơng ty VINAFCO

Ghi chú: D: khu đỗ xe giao nhận P1: khu vực đỗ xe ô tơ

P4: khu vực đỗ xe chờ hóa đơn P5, P8, P9: Khu vực đỗ xe chờ giao nhận P6, P7: khu vực đỗ xe gửi

SVTH: Lê Bá Toàn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 36

Hình 2.2: Hình ảnh 3D tại cơng ty VINAFCO

Hệ thống nhà kho được chia thành 5 kho với 3 kho sàn cao và 2 kho sàn thấp: - Kho 1: kho hàng tiêu dùng, đây là kho sàn cao với chiều cao của sàn 1,5m-1,6m với diện tích kho là 2.500 m2.

- Kho 2: kho phụ tùng ô tô. Đây là kho sàn cao với diện tích là 2500m2 kho này với đặc thù là bên trong kho các selective pallet racking với tầng 1 và 2 là chứa các pallet như bình thường nhưng ở tầng 3 thì được ghép lại với nhau để tối ưu diện tích trên sàn lên gấp đơi vì phụ tùng ơ tơ có các kích thước và diện tích khác nhau nên cần xây nguyên để tối ưu diện tích và để xếp hàng lên không bị méo hay hư.

- Kho 3: kho hàng tiêu dùng, đây cũng là kho sàn cao với diện tích là 2300 m2. - Kho 4: kho hàng tiêu dùng, đây là kho sàn thấp với diện tích và 2000 m2. Với hệ thống selective pallet racking 4-5 tầng trở lại.

- Kho 5: kho dầu nhờn, dầu bôi trơn, hàng tiêu dùng. Đây là kho được khách hàng đặt riêng làm kho của họ. Với 2 cửa nhập hàng được tách biệt; 1 cửa chứa dầu nhờn, dầu bôi trơn hướng bên trong cùng với 4 kho trên và cửa cịn lại chứa hàng tiêu dùng thì mở riêng hướng ra đường quốc lộ.

2.1.2 Sơ đồ bộ máy của công ty

Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty VINAFCO được thể hiện qua sơ đồ sau:

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 37

Ban kiểm sốt

Phịng nhân sự - hành chính Phịng kinh doanh Phòng thương vụ Phòng phát triển dự án

Vận tải Vận tải biển Vinafco Kho Trung tâm tiếp vận Vinafco Vận tải chuyên tuyến Vận tải phân phối Phụ trách truyền thông Hội đồng quản trị

Đại hội đồng cổ đơng

Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc

Tài chính, đầu tư, pháp chế Ban tài chính kế tốn Phòng pháp chế đầu tư

SVTH: Lê Bá Toàn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 38 VINAFCO là công ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức điều hành của cơng ty được cơ cấu theo mơ hình cơng ty mẹ - con, với ban Tổng Giám đốc điều hành - Các phòng ban chức năng - Các Chi Nhánh - hệ thống công ty TNHH do VINAFCO sở hữu và các cơng ty cổ phần có vốn góp chi phối của VINAFCO. Cơ cấu tổ chức được sửa đổi đảm bảo cho hoạt động điều hành, quản trị Công ty được triển khai thuận tiện, xuyên suốt, có phân cấp, phân quyền rõ ràng, tạo cơ chế chủ động và giúp tập trung nguồn lực, sức mạnh của cơ sở vật chất, con người, đồng thời kết nối, hỗ trợ giữa các công ty thành viên cùng thực hiện mục tiêu kinh doanh cốt lỗi và chiến lược: Cung cấp dịch vụ logistics và chuỗi cung ứng chất lượng cao.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ Phần VINAFCO

Đại hội đồng cổ đông: Gồm các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan quyền lực

cao nhất của công ty, quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ công ty quy định. Đặc biệt các cổ đông sẽ thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm của Cơng ty và ngân sách tài chính cho năm kế tiếp.

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty

để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám Đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp và Điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công ty và Nghị quyết đại hội đồng cổ đơng quy định.

Ban kiểm sốt: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ

đơng bầu ra. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và ban Tổng giám đốc.

Tổng giám đốc: là người điều hành và có quyền quyết định cao nhất về tất cả các

vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.

Phó Tổng Giám đốc: là người giúp đỡ cho Tổng Giám đốc điều hành công việc theo sự phân công và ủy quyền của Tổng Giám đốc. Trong trường hợp Tổng Giám đốc

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (20) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)