.7 Định ngạchBDSC phươngtiện của đoàn xe đầu kéo

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (20) (Trang 90)

STT Thời gian

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 82 1 Từ 3 năm đến 7 năm Khá 20 1 4.000 12.000 240.000 2 Từ 7 năm đến 10 năm Trung bình 22 0.99 3.960 11.880 237.600 3 Trên 10 năm Kém 28 0.88 3.520 10.560 211.200 TỔNG 70

Định ngạch mới của đề tài đưa ra chi tiết cho từng tuyến và thấp hơn so với định ngạch mà công ty đang áp dụng chung với tất cả các phương tiện. Với định ngạch được xây dựng như trên ta có thể thấy được định ngạch BDSC phương tiện của công ty được điều chỉnh để phù hợp với phương tiện theo mác kiểu xe và theo niên hạn được đảm bảo chất lượng phương tiện được đánh giá một cách chuẩn xác nhất.

3.2.2 Lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa cho công ty

a) Xác định số lần bảo dưỡng sửa chữa các cấp Phương pháp sử dụng

Đề tài xác định số lần BDSC theo phương pháp tính theo số Km xe chạy trong năm. Tuy nhiên số lần SCL đề tài tính trực tiếp theo lịch trình chạy xe của công ty trong năm 2021 và đưa ra kế hoạch chạy xe năm 2022.

Bảng 3.8 Số km xe chạy và số lần BDSC phương tiện của đồn xe phân phối cơng ty tính theo định ngạch điều chỉnh STT Thời gian sử dụng Số lượng xe 𝑳𝒄𝒉𝒈 𝟏 Km BD1 BD2 SCL 1 Từ 1 năm đến 3 năm 7 1.073.658 224 75 4 2 Từ 3 năm đến 7 năm 7 1.068.587 267 89 4

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 83 3 Từ 7 năm đến 10

năm 19 1.324.543 368 123 6

4 Trên 10 năm 13 521.364 163 49 2

TỔNG 46 3.988.152 1021 316 17

Bảng 3. 9 Số km xe chạy và số lần BDSC phương tiện của đoàn xe chuyên tuyến cơng ty tính theo định ngạch điều chỉnh

STT Thời gian sử dụng Số lượng xe 𝑳𝒄𝒉𝒈𝟏 Km BD1 BD2 SCL 2 Từ 3 năm đến 7 năm 24 1.823.764 310 104 5 3 Từ 7 năm đến 10 năm 17 1.252.685 325 108 5 4 Trên 10 năm 7 342.542 118 40 2 TỔNG 48 3.418.991 563 184 13

Bảng 3.10 Số km xe chạy và số lần BDSC phương tiện của đồn xe đầu kéo cơng ty tính theo định ngạch điều chỉnh STT Thời gian sử dụng Số lượng xe 𝑳𝒄𝒉𝒈 𝟏 Km BD1 BD2 SCL 1 Từ 3 năm đến 7 năm 20 1.522.794 281 94 5 2 Từ 7 năm đến 10 năm 22 955.280 191 64 3

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 84

3 Trên 10 năm 28 546.542 121 40 2

TỔNG 70 3.024.616 592 239 10

Bảng 3.11 số lần BDSC phương tiện của cơng ty tính theo định ngạch điều chỉnh

STT Đoàn xe 𝑳𝒄𝒉𝒈𝟏 Km NSCL (lần) NBD2 (lần) NBD1 (lần) 1 Xe phân phối 3.988.152 17 336 1022 2 Xe chyên tuyến 2.638.773 13 252 755 3 Xe đầu kéo 2.304.060 10 197 592 4 Tổng 10.337.614 40 785 2369

Qua bảng trên ta thấy, số lần BDSC của công ty theo điều chỉnh đều lớn hơn so với kế hoạch chứng tỏ định mức đưa ra phù hợp với điều kiện của mác kiểu xe và theo năm hoạt động, theo trọng tải của phương tiện trong trường hợp Covid 19 diễn biến phức tạp hoạt động vận tải phân phối tăng nhanh hơn so với điều kiện hoạt động bình thường điều này đảm bảo chất lượng phương tiện được tăng lên đảm bảo trong suốt q trình chun chở hàng hóa phục vụ như cầu của khách hàng.

b) Xác định giờ công BDSC các cấp

Giờ công BDSC được xác định theo phương pháp phân tích tính tốn, cụ thể là phương pháp tính theo số km xe chạy trong năm:

∑ 𝑻𝑩𝑫𝑺𝑪 = 𝑵𝑩𝑫𝑺𝑪𝒊𝒋× 𝒕𝑩𝑫𝑺𝑪𝒊𝒋 Trong đó:

∑ 𝑻𝑩𝑫𝑺𝑪: Tổng số giờ cơng BDSC của công ty

𝑵𝑩𝑫𝑺𝑪𝒊𝒋: Số lần BDSC cấp i của mác xe j trong công ty.

𝒕𝑩𝑫𝑺𝑪𝒊𝒋: Định mức giờ công BDSC cấp i của mác xe j trong công ty

Sau đây ta có bảng tổng hợp giờ cơng BDSC các cấp năm 2022 theo kế hoạch của đề tài.

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 85

Bảng 3.12 Định mức giờ công BDSC theo sức chứa phương tiện

STT Đoàn xe

Định mức giờ công BDSC(giờ)

𝒕𝑩𝑫𝟏 𝒕𝑩𝑫𝟐 𝒕𝑺𝑪𝑳

1 Xe phân phối 14 45 1.125

2 Xe chuyên tuyến 15 50 1.250

3 Xe đầu kéo 16 53 1.300

Bảng 3.13 Kế hoạch giờ công BDSC phương tiện của DN

STT

Thời gian sử dụng

Xe phân phối Xe chuyên tuyến Xe đầu kéo

𝑻𝑩𝑫𝟏 𝑻𝑩𝑫𝟐 𝑻𝑺𝑪𝑳 𝑻𝑩𝑫𝟏 𝑻𝑩𝑫𝟐 𝑻𝑺𝑪𝑳 𝑻𝑩𝑫𝟏 𝑻𝑩𝑫𝟐 𝑻𝑺𝑪𝑳 1 Từ 1 năm đến 3 năm 3.132 3.355 4.194 2 Từ 3 năm đến 7 năm 3.740 4.007 5.009 4.663 5.182 6.477 4.491 4.959 6.082 3 Từ 7 năm đến 10 năm 5.151 5.519 6.899 4.873 5.415 6.769 3.050 3.367 4.130 4 Trên 10 năm 2.281 2.222 2.777 1.784 1.982 2.478 1.939 2.141 2.625 TỔNG 14.304 15.103 18.879 11.321 12.579 15.723 9.479 10.467 12.837

Bảng 3.14 Tổng hợp giờ công kế hoạch BDSC phương tiện của DN

STT Đồn xe

Tổng hợp giờ cơng BDSC các

cấp (giờ công) ∑ 𝑻𝑩𝑫𝑺𝑪

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 86 1 Xe phân phối 14.304 15.103 18.879 120.691 2 Xe chuyên tuyến 11.321 12.579 15.723 3 Đầu kéo 9.479 10.467 12.837 4 Tổng 35.104 38.149 47.439

Từ bảng trên có thể thấy được tổng số giờ công BDSC các cấp theo phương án của đề tài lớn hơn so với của công ty điều này có thể chứng tỏ đề tài đưa ra phù hợp với phương tiện khi điều chỉnh định ngạch phù hợp với từng mác kiểu xe và theo niên hạn sử dụng và thực hiện đúng theo kế hoach số km xe chạy trong năm 2022.

c) Xác định ngày xe nằm BDSC

Ngày xe nằm BDSC được xác định theo phương pháp phân tích tính tốn, cụ thể tính tốn theo km xe chạy trong năm. Theo đó, ngày xe nằm theo kế hoạch được xác định theo công thức:

∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶 = 𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗× 𝑑𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗 Trong đó:

∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶: Tổng ngày xe nằm BDSC phương tiện

𝑑𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗: Định mức ngày xe nằm BDSC cấp i của mác xe j trong Công ty Sau là bảng tổng số ngày xe nằm BDSC các cấp:

Bảng 3.15 Định mức ngày xe nằm BDSC theo trọng tải

STT Đoàn xe Định mức ngày xe nằm BDSC(ngày) DBD1 DBD2 DSCL

1 Xe phân phối 0,9 1,8 27

2 Xe chuyên tuyến 1,0 2 30

SVTH: Lê Bá Toàn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 87

Bảng 3.16 Kế hoạch ngày xe nằm BDSC

STT Thời gian sử dụng

Xe phân phối Xe chuyên tuyến Xe đầu kéo

DBD1 DBD2 DSCL DBD1 DBD2 DSCL DBD1 DBD2 DSCL 1 Từ 1 năm đến 3 năm 201 134 101 2 Từ 3 năm đến 7 năm 240 160 120 311 207 155 295 196 147 3 Từ 7 năm đến 10 năm 331 221 166 325 217 162 200 133 100 4 Trên 10 năm 147 89 67 119 79 59 127 85 64 TỔNG 920 604 453 755 503 377 622 415 311 ∑ 𝑫𝑩𝑫𝑺𝑪 = 4960

Qua bảng số liệu trên có thể thấy được kế hoạch về số ngày xe nằm BDSC phương tiện theo đề tài lớn hơn so với phương án của công ty điều này khơng hẳn là khơng tốt vì phương án của đề tài đưa ra đã điều chỉnh định ngạch BDSC phương tiện thấp hơn so với của công ty, và đang thực hiện BDSC các cấp đúng theo quy trình, trình tự để đảm bảo chất lượng phương tiện khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh với một trạng thái kĩ thuật tốt nhất không cần phải vào sửa quá nhiều sẽ dẫn đến hệ số ngày xe tốt được tăng lên.

d) Xác định số ngày xe tốt

Căn cứ vào bản kế hoạch hoạt động sản xuất kin h doanh của Công ty cùng với số ngày xe nằm BDSC các cấp vừa tính tốn và hồn thiện theo phương án của đề tài, ta có hệ số ngày xe tốt: ∝𝑇= ∑ 𝐴𝐷𝑇 ∑ 𝐴𝐷𝐶 = ∑ 𝐴𝐷𝐶 − ∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶 ∑ 𝐴𝐷𝐶 Trong đó:

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 88 ∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶: Tổng số ngày xe nằm BDSC của Cơng ty.

∑ 𝐴𝐷𝐶 = 164 × 365 = 59 860

∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶 = 4960

Ta có hệ số ngày xe tốt: ∝𝑇=∑ 𝐴𝐷𝐶− ∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶

∑ 𝐴𝐷𝐶 =59860−4960

59860 = 0,92

Như vậy, việc điều chỉnh số lần BDSC các cấp theo thời gian sử dụng xe, đồng thời hoàn thiện lại các định mức, định ngạch cho phù hợp hơn, phương án của đề tài đưa ra tính được hệ số ngày xe tốt là 0,9 cịn đối với đồn phương tiện của doanh nghiệp hiện nay thì hệ số ngày xe tốt này coi như là phù hợp.

e) Chi phí vật tư phụ tùng

Căn cứ vào cơng thức tính chi phí vật tư phụ tùng ta có:

𝐶𝐶𝑃𝑉𝑇 = ∑ 𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶× Đ𝑀𝑉𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗

Trong đó:

+) Định mức vật tư cho BD-1 là: 300.000 đồng +) Định mức vật tư cho BD-2 là: 600.000 đồng +) Định mức vật tư cho sửa chữa lớn là: 20.000.000 đồng

Bảng 3.17 Kế hoach nhu cầu vật tư phụ tùng BDSC

STT Đoàn xe 𝑪𝑽𝑻𝑩𝑫𝟏 𝑪𝑽𝑻𝑩𝑫𝟐 𝑪𝑽𝑻𝑺𝑪𝑳 1 Xe phân phối 306.600 201.600 340.000 2 Xe chuyên tuyến 226.500 151.200 260.000

3 Đầu kéo 177.600 118.200 200.000

4 Tổng 710.700 471.000 800.000

Vậy tổng chi phí vật tư phụ tùng BDSC: 𝐶𝐶𝑃𝑉𝑇 = 1.981.700 (103 đ)

3.3 Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ để hoàn thiện kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện số lượng và chất lượng lao động. 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện số lượng và chất lượng lao động.

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 89

Mục tiêu: Theo như chương 2 phân tích số lượng lao động BDSC của công ty hiện

tại chưa đáp ứng đủ nhu cầu BDSC tại xưởng cũng như cịn hạn chế về trình độ bậc thợ vì vậy cần phải xây dựng, tuyển dụng số lượng lao động phù hợp có tay nghề để phục vụ cho quá trình BDSC phương tiện.

Nội dung: Để biết chính xác cơng ty đang thiếu bao nhiêu thợ BDSC phương tiện

thì cần phải tính tốn lại một số chỉ tiêu như sau: Cách tính nhu cầu thợ BDSC:

𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶 = ∑ 𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶

Φ𝑡(𝐶𝑁)×𝐾𝑊(𝐶𝑁) (người)

Trong đó:

∑ 𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶: Tổng giờ công BDSC tại xưởng

Φ𝑡(𝐶𝑁): Quỹ thời gian làm việc của thợ trong năm.

𝐾𝑊(𝐶𝑁): Hệ số tăng năng suất lao động của thợ ( 𝐾𝑊(𝐶𝑁)=1,1)

Giải pháp đối với xưởng BDSC thì làm việc từ thứ 2 đến hết ngày thứ 7, 1 ngày công ty làm việc 8h/ ngày

Quỹ thời gian làm việc của thợ BDSC trong 1 năm của công ty được xác định như sau:

Φ𝑡(𝐶𝑁) = (365 − (𝐷𝐶𝑁+ 𝐷𝑙ễ + 𝐷𝑝ℎé𝑝+ 𝐷𝑘ℎá𝑐)) × 8

Trong đó: 𝐷𝐶𝑁, 𝐷𝑙ễ, 𝐷𝑝ℎé𝑝: số ngày chủ nhật; Số ngày lễ; số ngày nghỉ phép theo chế độ của thợ BDSC trong 1 năm.

𝐷𝐶𝑁 = 52 ngày 𝐷𝑙ễ = 10 ngày 𝐷𝑝ℎé𝑝 = 13 ngày 𝐷𝑘ℎá𝑐 = 3 ngày

Khi đó ta có tổng số giờ cơng của thợ là:

Φ𝑡(𝐶𝑁) = (365 − (52 + 10 + 13 + 3)) = 2 296 (giờ) Tổng giờ công BDSC các cấp

Tổng số giờ công của BD1, BD2, SCL theo như phương án của đề tài là: TBDSC= 120 691 ( giờ)

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 90 Số thợ BDSC cần cho xưởng là:

𝑁𝐶𝑁 = ∑ 𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶

Φ𝑡(𝐶𝑁)×𝐾𝑊(𝐶𝑁) = 𝟏𝟐𝟎𝟔𝟗𝟏

2296×1.1 = 48

Đánh giá: Như vậy số lượng thợ cần cho xưởng BDSC là 48 thợ. Với thực tế hiện

tại xưởng đang có 45 thợ, vì vậy cơng ty cần có kế hoạch tuyển bổ sung thêm 3 thợ BDSC để phục vụ công tác BDSC cho xưởng làm giảm số giờ xe phải nằm chờ BDSC sẽ giúp cho phương tiện có thể hoạt động tốt nhất.

 Chất lượng bậc thợ

Mục tiêu: Như đã tính ở trên, số cơng nhân cần có để phục vụ xưởng BDSC là 48

người nhưng trên thực tế xưởng mới chỉ có 45 người và phần lớn là thợ bậc 3,4 vậy đề xuất tuyển thêm thợ để đảm bảo chất lượng cơng việc được hồn thiện một cách tốt nhất.

Nội dung: Để biết được chi tiết cần bổ sung 3 thợ BDSC nhưng trong 3 thợ thì cần

thêm bao nhiêu thợ bậc 2 bao nhiêu thợ bậc 3… thì cần phải tính tốn lại một số chỉ tiêu như sau:

Tính cấp bậc cơng việc theo bình qn gia quyền ta có: Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ bảo dưỡng 1 là:

𝐶𝐵𝐶𝑉1 =2×0.5+3×7.5+4×6,5+5×0,5+6×0+7×0

15 =3,46

Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ bảo dưỡng bậc 2 là: 𝐶𝐵𝐶𝑉2 =2×1.5+3×8+4×33+5×5.6+6×1.5+7×0

50 = 3,96

Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ sửa chữa lớn là: 𝐶𝐵𝐶𝑉𝑆𝐶𝐿 =3×0+4×349+5×478+6×282+7×141

1250 = 5,17 Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ BDSC là:

𝐶𝐵

̅̅̅̅𝐶𝑉 = 3.46×35104+3.96×38149+5.17×47439

35104+38149+47439 = 4,29 Cấp bậc cơng nhân bình qn:

𝐶𝐵

̅̅̅̅𝐶𝑁=∑ 𝐶𝐵𝑖×𝑁𝐶𝑁𝑖

∑ 𝑁𝐶𝑁 =6×2+12×3+12×4+8×5+5×6+5×7

48 = 4,19

Hệ số đảm nhiệm của công nhân BDSC được xác định theo công thức:

𝐾Đ𝑁 = 𝐶𝐵𝐶𝑁

𝐶𝐵𝐶𝑉 =

4,29

4,19 ≅ 1

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 91 chất lượng công tác BDSC được đảm bảo về mặt số lượng cũng như trình độ bậc thợ tương ứng.

Bảng 3.18 Bảng số lượng lao đông theo cấp bậc thợ cần cho BDSC STT STT Cấp bậc Đơn vị Số thợ BDSC hiện có Số thợ BDSC cần tuyển thêm 1 Bậc 2 Người 5 +0 2 Bậc 3 Người 12 +0 3 Bậc 4 Người 12 +0 4 Bậc 5 Người 8 +1 5 Bậc 6 Người 4 +1 6 Bậc 7 Người 4 +1 7 Tổng Người 45 +3

Đánh giá: Để có thể giảm số giờ cơng, số ngày xe nằm BDSC như tính tốn ở trên

thì cơng ty cần phải chú trọng bổ sung thêm thợ BDSC phương tiện cho cơng ty. Dựa vào tính tốn trên ta có thể thấy được cấp bậc cơng việc bình quân theo bậc thợ là 4,19 và công ty thực hiện tất cả các cấp bảo dưỡng sửa chữa nên sẽ ưu tiên tơi việc thêm thợ bậc 5, bậc 6 và bậc 7 trước để cân bằng được lượng cơng việc. Sau đó nếu đang thiếu thì sẽ thêm vào thợ bậc 2, 3 và 4. Vì vậy cơng ty cần thêm 1 thợ bậc 7, 1 thợ bậc 6, 1 thợ bậc 5.

Từ đây ta có chi phí về quỹ tiền lương cho nhân viên bảo dưỡng sửa chữa phương tiện cho công ty khi tăng thêm thợ là:

Chi phí quỹ tiền chế độ của thợ BDSC

𝑇𝐿𝐶Đ = ∑(𝑇𝐿𝑚𝑖𝑛× 𝐾𝑖) × 12 × 𝑁𝑖

Với:

𝑇𝐿𝑚𝑖𝑛: là mức lương tối thiểu vùng do nhà nước quy định. 𝐾𝑖: là hệ số lương của thợ BDSC bậc i

𝑁𝑖: là số lượng lao động loại i.

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 92 X X Bảng 3.19 Hệ số lương theo cấp bậc thợ BDSC Bậc II III IV V VI VII Tổng Hệ số lương 3,3 3,4 3,8 4 4,25 4,47 Kpc 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Tiền lương tháng(103đ) 7.390 7.480 8.360 8.800 9.350 9.830 Số lao động( người) 5 12 12 9 5 5 48

Vậy ta có quỹ tiền lương chế độ của thợ BDSC là: ∑QTLCĐ = 4 648 800(103đ).

Ta có chi phí tiền lương và bảo hiểm của cơng nhân BDSC

CTL+BH= 4 648 800 (103đ) + 4 648 800 (103đ) x 0.235 = 5 741 268 (103đ)

Sau khi tính tốn cần thêm 6 thợ BDSC với số công nhân thuộc các bậc thợ khác nhau như vậy chi phí cho tiền lương và BHXH của cơng nhân BDSC phương tiện trong công ty cần phải chi trả là 5 741 268 (103đ).

3.3.2 Giải pháp khả năng thông qua của xưởng

Mục tiêu: Như đã tính ở phần trên, ta thấy 𝑵𝑿𝑻𝑻gấp 1,725lần so với 𝑵𝑿𝑻𝑲, vậy phải tăng thêm trạm sửa chữa để đáp ứng đủ nhu cầu BDSC của đoàn phương tiện, đảm bảo xe vào BDSC đúng theo kế hoạch và giảm bớt số ngày xe nằm BDSC để tăng hệ số ngày xe tốt.

Nội dung: Để cải thiện được khả năng thơng qua của xưởng ta cần phải tính tốn lại

một số chỉ tiêu như sau:

Khối lượng giờ công trên trạm của 1 xe:

𝑡0 =2369×15+785×30+40×1250

2369+785+40 ≅ 34 (giờ) Số cơng nhân làm trên 1 trạm:

𝑁𝐶𝑁 =2369×25+785×13+40×110

2369+785+40 ≅ 22 (công nhân) Thời gian BDSC xong một xe:

𝜏 = 𝑡0

𝑁𝐶𝑁 = 34

22≅ 1,5 (giờ)

Số lượng xe thực tế đã được thơng qua bình qn trong một ngày (𝑵𝑿𝑻𝑻) của năm:

𝑵𝑿𝑻𝑻 = 𝑵𝒊

𝑫𝒍𝒗=𝟒𝟎+𝟕𝟖𝟓+𝟐𝟑𝟔𝟗

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 93 Khả năng thông qua của xưởng trong một ngày theo thiết kế:

𝑵𝑿𝑻𝑲 =𝑺𝑻.𝑻𝒄𝒂.𝒏𝒄𝒂

𝝉 =𝟐×𝟖×𝟏

𝟏,𝟓 ≅ 10 (lần/ngày)

Ta thấy 𝑵𝑿𝑻𝑻 > 𝑵𝑿𝑻𝑲, như vậy công ty cần xây dựng thêm 1 trạm bảo dưỡng sửa chữa

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (20) (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)