Giải pháp khả năng thông qua của xưởng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (20) (Trang 101 - 104)

3.3 Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ để hoàn thiện kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa

3.3.2 Giải pháp khả năng thông qua của xưởng

Mục tiêu: Như đã tính ở phần trên, ta thấy 𝑵𝑿𝑻𝑻gấp 1,725lần so với 𝑵𝑿𝑻𝑲, vậy phải tăng thêm trạm sửa chữa để đáp ứng đủ nhu cầu BDSC của đoàn phương tiện, đảm bảo xe vào BDSC đúng theo kế hoạch và giảm bớt số ngày xe nằm BDSC để tăng hệ số ngày xe tốt.

Nội dung: Để cải thiện được khả năng thơng qua của xưởng ta cần phải tính tốn lại

một số chỉ tiêu như sau:

Khối lượng giờ công trên trạm của 1 xe:

𝑡0 =2369×15+785×30+40×1250

2369+785+40 ≅ 34 (giờ) Số cơng nhân làm trên 1 trạm:

𝑁𝐶𝑁 =2369×25+785×13+40×110

2369+785+40 ≅ 22 (cơng nhân) Thời gian BDSC xong một xe:

𝜏 = 𝑡0

𝑁𝐶𝑁 = 34

22≅ 1,5 (giờ)

Số lượng xe thực tế đã được thông qua bình quân trong một ngày (𝑵𝑿𝑻𝑻) của năm:

𝑵𝑿𝑻𝑻 = 𝑵𝒊

𝑫𝒍𝒗=𝟒𝟎+𝟕𝟖𝟓+𝟐𝟑𝟔𝟗

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 93 Khả năng thông qua của xưởng trong một ngày theo thiết kế:

𝑵𝑿𝑻𝑲 =𝑺𝑻.𝑻𝒄𝒂.𝒏𝒄𝒂

𝝉 =𝟐×𝟖×𝟏

𝟏,𝟓 ≅ 10 (lần/ngày)

Ta thấy 𝑵𝑿𝑻𝑻 > 𝑵𝑿𝑻𝑲, như vậy công ty cần xây dựng thêm 1 trạm bảo dưỡng sửa chữa

để đảm bảo cho công ty sử dụng hết công suất của xưởng bảo dưỡng sửa chữa và đáp ứng được nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa của đồn phương tiện của cơng ty, nâng cao được hệ số ngày xe tốt của công ty.

a) Lập kế kế hoạch nâng cao khả năng thơng qua của xưởng

Từ tính tốn trên cơng ty cần phải có thêm 1 trạm BDSC phương tiện cho công ty để đảm bảo được số lượng phương tiện đưa vào đều có thể được sửa chữa làm giảm số ngày xe nằm BDSC tăng lên số ngày xe tốt theo đề tài sẽ có 2 phương án lựa chọn như sau:

+ Phương án 1: Công ty cần xây thêm mặt bằng ở bên ngoài để xây dựng thêm xưởng bảo dưỡng.

Theo sơ đồ 3 về bố trí mặt bằng của cơng ty có thể thấy được diện tích mặt bằng của cơng ty đang cịn chật hẹp nên không thể xây dựng thêm 1 trạm BDSC nữa cho công ty được. Nên để có thêm 1 trạm thì cơng ty cần phải đi thuê mặt bằng ở ngoài để xây dựng. Với biện pháp này thì chi phí cho việc th mặt bằng, chi phí xây dựng nhà xưởng và chi phí đầu tư thêm các trạng thiết bị cho công tác BDSC phương tiện rất lớn và thêm vào đó là tình hình dịch bệnh Covid 19 hiện nay đang suy giảm và dần trở lại bình thường vì vậy việc đầu tư xây dựng thêm xưởng BDSC ở thời điểm hiện tại thì việc triển khai thuê mặt bằng và xây dựng thêm xưởng là rất khả thi.

+ Phương án 2: Tổ chức lại công tác quản lý và thêm ca làm việc tại xưởng.

Với phương án này, thay vì cần phải xây dựng thêm xưởng thì cơng ty có thể bố trí lại cơng tác tổ tức quản lý và làm việc của các công nhân BDSC tại xưởng làm việc. Nếu bình thường cơng ty đang tổ chức cho lao động đang việc 1 ca trên ngày thì cơng ty có thể bố trí 2 ca trên ngày. Vì cơng ty hiện tại xưởng BDSC có 2 trạm cho tối đa 2 xe vào SCL cùng một lúc kết hợp với phương án của đề tài cần thêm 1 trạm BDSC nên có thể nói việc tổ chức bố trí thêm ca làm việc cho người lao động là hợp lý nhất và giảm chi phí hơn so với phương án 1 và phù hợp với điều kiện dịch bệnh Covid 19 đang diễn ra để tránh một ca làm việc có quá nhiều nhân viên.

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 94

b) Công tác tổ chức chia ca làm việc cho công nhân BDSC phương tiện

Công ty hiện nay đang thực hiện chế độ làm việc cho nhân viên theo giờ hành chính là từ 8 giờ đến 17 giờ trong đó có 1 tiếng nghỉ trưa. Với phương án của đề tài cần chia thành 2 ca làm việc vì vậy cần phải điều chỉnh lại giờ làm việc như sau:

Về thời gian làm việc giữa 2 ca:

+ Ca 1: Bắt đầu từ 6 giờ và kết thúc vào lúc 14 giờ. + Ca 2: Bắt đầu từ 14 giờ và kết thúc vào lúc 22 giờ. Về quy chế làm việc:

Với 2 ca làm việc mỗi ca 8 tiếng này thì cơng nhân BDSC sẽ có 30 phút nghỉ ăn cơm và vẫn được tính vào thời gian làm việc của xưởng theo quy định của pháp luật

(Theo bộ luật lao động 2019).

Đối với phương án thêm ca này để đảm bảo được đồng hồ sinh học của cơ thể con người chúng ta thì cơng ty sẽ thực hiện chính sách ln phiên ca để tất cả nhân viên đều thực hiện và làm việc 2 ca như nhau. Vì vậy cơng nhân BDSC sẽ được thay ca 1 tuần/ lần, luân phiên theo 2 ca 1- 1 ca 2 và ngược lại, và ngày chủ nhật vẫn được nghỉ theo đúng lịch nghỉ của nhà nước. Phù hợp với điều luật khi giao giữa 2 ca làm việc của một người cần trên 12 giờ.

Nếu trong trường hợp cần thiết số phương tiện cần sửa chữa đột xuất thì có thể huy động các lao dộng tăng ca theo yêu cầu của quản lý và chính sách tiền lương cho hoạt động tăng ca là vào ngày bình thường sẽ là 150% so với mức lương cơ bản, còn đối với ngày nghỉ trong tuần thì sẽ là 200% so với mức lương cơ bản và đối với các ngày nghỉ lễ, tết sẽ là 300% so với mức lương cơ bản.

Với phương án chia ca như trên, để người lao động có thể đi làm đầy đủ và hưởng các quyền lợi mong muốn cũng như đảm bảo cho xưởng BDSC hoạt động hết cơng suất thì khi tuyển lao động Cơng ty cần có hợp đồng và trao đổi cụ thể với người lao động để họ nắm bắt được đầy đủ thời gian làm việc, cách thức về lương, thưởng và công việc cần phải làm, nếu hai bên đều đồng ý thì hợp đồng sẽ được ký.

c) Phân phối bậc thợ theo ca làm việc

Với phương án tính tốn lập kế hoạch thì đẻ đảm bảo lượng cơng việc cho BDSC phương tiện thì cơng ty cần có 46 cơng nhân BDSC, công ty cần 3 trạm BDSC và chia

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 95 thành 2 ca làm việc nên cần chia theo tỷ lệ 2:1 như vậy ta cần có:

+ 2 ca làm việc nhưng ca làm việc vào buổi chiều chỉ với số công nhân chỉ bằng một nửa số lượng công nhân làm việc của ca sáng.

+ Có 3 trạm BDSC thì tương ứng với 1 trạm sẽ có 15 cơng nhân BDSC các cấp và một công nhân bậc 7 sẽ giám sát và phụ mọi người khi có vấn đề cần giải quyết của ca làm việc buổi sáng (ca1).

Vì vậy ta có bảng phân chia bậc thợ theo ca làm việc như sau:

Bảng 3.20 Bảng phân công bậc thợ theo ca làm việc

Bậc thợ Đơn vị Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7

Tổng số công nhân Người 5 12 12 9 5 5

Ca 1 Người 2 6 5 5 2 3

Ca 2 Người 3 6 7 4 3 2

Đánh giá: Do lái xe cũng làm 2 ca một ngày với 2 ca liên tiếp nhau từ 6 giờ sáng đến 21 giờ nên việc chia ca cho cơng nhân BDSC như trên là hồn toàn hợp lý để đảm bảo khi lái xe đưa xe vào các cấp BDSC phương tiện đều có thợ BDSC ở xưởng để tiếp nhận xe cũng như đưa xe vào sửa chữa một cách nhanh nhất, đạt hiệu quả nhất cho công ty.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (20) (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)