.17 Kế hoach nhu cầu vật tư phụ tùng BDSC

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (20) (Trang 97 - 100)

STT Đoàn xe 𝑪𝑽𝑻𝑩𝑫𝟏 𝑪𝑽𝑻𝑩𝑫𝟐 𝑪𝑽𝑻𝑺𝑪𝑳 1 Xe phân phối 306.600 201.600 340.000 2 Xe chuyên tuyến 226.500 151.200 260.000

3 Đầu kéo 177.600 118.200 200.000

4 Tổng 710.700 471.000 800.000

Vậy tổng chi phí vật tư phụ tùng BDSC: 𝐶𝐶𝑃𝑉𝑇 = 1.981.700 (103 đ)

3.3 Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ để hoàn thiện kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện số lượng và chất lượng lao động. 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện số lượng và chất lượng lao động.

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 89

Mục tiêu: Theo như chương 2 phân tích số lượng lao động BDSC của công ty hiện

tại chưa đáp ứng đủ nhu cầu BDSC tại xưởng cũng như còn hạn chế về trình độ bậc thợ vì vậy cần phải xây dựng, tuyển dụng số lượng lao động phù hợp có tay nghề để phục vụ cho q trình BDSC phương tiện.

Nội dung: Để biết chính xác cơng ty đang thiếu bao nhiêu thợ BDSC phương tiện

thì cần phải tính tốn lại một số chỉ tiêu như sau: Cách tính nhu cầu thợ BDSC:

𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶 = ∑ 𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶

Φ𝑡(𝐶𝑁)×𝐾𝑊(𝐶𝑁) (người)

Trong đó:

∑ 𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶: Tổng giờ cơng BDSC tại xưởng

Φ𝑡(𝐶𝑁): Quỹ thời gian làm việc của thợ trong năm.

𝐾𝑊(𝐶𝑁): Hệ số tăng năng suất lao động của thợ ( 𝐾𝑊(𝐶𝑁)=1,1)

Giải pháp đối với xưởng BDSC thì làm việc từ thứ 2 đến hết ngày thứ 7, 1 ngày công ty làm việc 8h/ ngày

Quỹ thời gian làm việc của thợ BDSC trong 1 năm của công ty được xác định như sau:

Φ𝑡(𝐶𝑁) = (365 − (𝐷𝐶𝑁+ 𝐷𝑙ễ + 𝐷𝑝ℎé𝑝+ 𝐷𝑘ℎá𝑐)) × 8

Trong đó: 𝐷𝐶𝑁, 𝐷𝑙ễ, 𝐷𝑝ℎé𝑝: số ngày chủ nhật; Số ngày lễ; số ngày nghỉ phép theo chế độ của thợ BDSC trong 1 năm.

𝐷𝐶𝑁 = 52 ngày 𝐷𝑙ễ = 10 ngày 𝐷𝑝ℎé𝑝 = 13 ngày 𝐷𝑘ℎá𝑐 = 3 ngày

Khi đó ta có tổng số giờ cơng của thợ là:

Φ𝑡(𝐶𝑁) = (365 − (52 + 10 + 13 + 3)) = 2 296 (giờ) Tổng giờ công BDSC các cấp

Tổng số giờ công của BD1, BD2, SCL theo như phương án của đề tài là: TBDSC= 120 691 ( giờ)

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 90 Số thợ BDSC cần cho xưởng là:

𝑁𝐶𝑁 = ∑ 𝑇𝐵𝐷𝑆𝐶

Φ𝑡(𝐶𝑁)×𝐾𝑊(𝐶𝑁) = 𝟏𝟐𝟎𝟔𝟗𝟏

2296×1.1 = 48

Đánh giá: Như vậy số lượng thợ cần cho xưởng BDSC là 48 thợ. Với thực tế hiện

tại xưởng đang có 45 thợ, vì vậy cơng ty cần có kế hoạch tuyển bổ sung thêm 3 thợ BDSC để phục vụ công tác BDSC cho xưởng làm giảm số giờ xe phải nằm chờ BDSC sẽ giúp cho phương tiện có thể hoạt động tốt nhất.

 Chất lượng bậc thợ

Mục tiêu: Như đã tính ở trên, số cơng nhân cần có để phục vụ xưởng BDSC là 48

người nhưng trên thực tế xưởng mới chỉ có 45 người và phần lớn là thợ bậc 3,4 vậy đề xuất tuyển thêm thợ để đảm bảo chất lượng cơng việc được hồn thiện một cách tốt nhất.

Nội dung: Để biết được chi tiết cần bổ sung 3 thợ BDSC nhưng trong 3 thợ thì cần

thêm bao nhiêu thợ bậc 2 bao nhiêu thợ bậc 3… thì cần phải tính tốn lại một số chỉ tiêu như sau:

Tính cấp bậc cơng việc theo bình qn gia quyền ta có: Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ bảo dưỡng 1 là:

𝐶𝐵𝐶𝑉1 =2×0.5+3×7.5+4×6,5+5×0,5+6×0+7×0

15 =3,46

Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ bảo dưỡng bậc 2 là: 𝐶𝐵𝐶𝑉2 =2×1.5+3×8+4×33+5×5.6+6×1.5+7×0

50 = 3,96

Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ sửa chữa lớn là: 𝐶𝐵𝐶𝑉𝑆𝐶𝐿 =3×0+4×349+5×478+6×282+7×141

1250 = 5,17 Cấp bậc cơng việc bình qn của thợ BDSC là:

𝐶𝐵

̅̅̅̅𝐶𝑉 = 3.46×35104+3.96×38149+5.17×47439

35104+38149+47439 = 4,29 Cấp bậc cơng nhân bình qn:

𝐶𝐵

̅̅̅̅𝐶𝑁=∑ 𝐶𝐵𝑖×𝑁𝐶𝑁𝑖

∑ 𝑁𝐶𝑁 =6×2+12×3+12×4+8×5+5×6+5×7

48 = 4,19

Hệ số đảm nhiệm của công nhân BDSC được xác định theo công thức:

𝐾Đ𝑁 = 𝐶𝐵𝐶𝑁

𝐶𝐵𝐶𝑉 =

4,29

4,19 ≅ 1

SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 91 chất lượng công tác BDSC được đảm bảo về mặt số lượng cũng như trình độ bậc thợ tương ứng.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (20) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)