2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác BDSC phươngtiện của côngt y
2.2.4 Năng lực bảo dưỡng sửa chữa của côngty
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 53 cho phương tiện. Xưởng bảo dưỡng với diện tích bên trong đủ để 2 xe có thể vào thực hiện sửa chữa lớn cùng một lần. Các công tác bảo dưỡng hay sửa chữa nhỏ có thể được tiến hành ở bên ngoài xưởng khu mặt bằng trước của xưởng sau.
Các công cụ để sử dụng trong quá trình sửa chữa lớn với tình trạng như sau: - Trạng thái mới: từ 1-3 năm
- Trạng thái bình thường: 3-7 năm - Trạng thái cũ: trên 7 năm
Các trang thiết bị của xưởng phục vụ cho tất cả các cấp BDSC từ BDTX đến SCL các phương tiện trong công ty.
Bảng 2.9 Trang thiết bị sửa chữa của xưởng BDSC
STT Tên công cụ Đơn vị tính Số lượng Tình trạng
1 Hệ thống cáp điện Lộ 1 Mới
2 Trạm hạ thế Trạm 1 Mới
3 Cầu nâng 04 trụ di động Cái 4 Cũ
4 Máy nén khí Hanshin 10kg/cm2 Cái 1 Cũ
5 Trụ mễ cố định Cormach Cái 4 Cũ
6 Kích 20T Trung Quốc Cái 1 Cũ
7 Máy ra vào lốp Cormach 27" Cái 1 Cũ
8 Kích nâng hạ Nagasaki Cái 1 Cũ
9 Kích cá sấu Wether Cái 1 Cũ
10 Súng bắn bu long Kuken 8800H Cái 1 Cũ
11 Sung bắn hơi 20PI Cái 1 Cũ
12 Cầu mini 02T Cái 1 Cũ
Từ bảng trên ta thấy được các trang thiết bị bảo dưỡng của công ty thường là các thiết bị đã được sử dụng trong một thời gian dài, tình trạng thiết bị đa số là đã bị cũ (sử dụng trên 7 năm) nên cần phải đầu tư thêm một số trang thiết bị mới để đảm bảo trong quá
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 54 trình thực hiện bảo dưỡng phương tiện được tốt nhất. Các thiết bị này được sử dụng vào các cấp bảo dưỡng sửa chữa từ bảo dưỡng hàng ngày đến sửa chữa lớn phương tiện.
2.2.5 Trình độ cơng nhân BDSC và chất lượng cơng tác tổ chức lao động cho công nhân BDSC
Hiện tại cơng ty có tổng 45 lao động làm về BDSC cho phương tiện bao gồm từ thợ bậc 4 đến thợ bậc 7 được thể hiện số lượng bậc thợ qua bảng sau:
Bảng 2.10 Số lượng và trình độ lao động của cơng nhân BDSC
STT Tiêu chí Số lượng( người) Tỉ trọng (%)
1 Bậc 2/7 5 14 2 Bậc 3/7 12 26 3 Bậc 4/7 12 26 4 Bậc 5/7 8 18 5 Bậc 6/7 4 8 6 Bậc 7/7 4 8 Tổng 45 100
Công nhân BDSC chủ yếu là thợ bậc 3 và bậc 4, chiếm đến 35% số thợ BDSC, chủ yếu là thợ chính và chủ yếu là các đốc cơng của xưởng chun kiểm tra tình trạng phương tiện, nhận kí lệnh sửa chữa phương tiện trong xưởng. Cơng ty có nhiều phương tiện vận tải nhu cầu sửa chữa phức tạp u cầu cơng nhân phải có tay nghề vững. Chính vì vậy cơng ty cần phải có kế hoạch bồi dưỡng để nâng bậc thợ hoặc tuyển chọn tỷ lệ hợp lý thợ có tay nghề cao, thấp phù hợp.
- Công nhân là những người tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chun ngành cơ khí, có kinh nghiệm về BDSC ơ tơ; Có trình độ và hiểu biết về lĩnh vực cơ khí, kỹ thuật ơ tô.
- Công việc của công nhân BDSC bao gồm: Thực hiện công tác BDSC phương tiện hàng ngày theo kỳ cấp, theo định ngạch quy định, đột xuất hoặc sửa chữa lớn (nếu có) theo phân cơng của Ban lãnh đạo Gara; Tuân thủ đúng các quy trình, quy định, nội quy về BDSC phương tiện, sử dụng các trang thiết bị nhà xưởng, ATLĐ, PCCN, VSCN và
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 55 môi trường.; Thực hiện sửa chữa khắc phục các sự cố kỹ thuật phương tiện trên tuyến theo phân công; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công.
- Đối với cơng tác đào tạo lao động thì đối với lao động trực tiếp là đội ngũ công nhân bảo dưỡng sửa chữa, 2 năm 1 lần công ty lại tổ chức thi lên bậc.
- Các bậc thợ BDSC sẽ được chia theo tổ chun mơn hóa để thuận tiện cho cơng tác thực hiện BDSC theo chuyên môn của từng thợ và đảm bảo được chuyên môn của từng thợ được phát huy một cách tốt nhất.
2.2.6 Quy trình bảo dưỡng sửa chữa của cơng ty
Cơng ty đưa ra một quy trình BDSC riêng cho cơng ty nhưng vẫn đảm bảo các quy chuẩn BDSC của nhà nước. Các bước BDSC phương tiện của công ty được thể hiện như sau:
Bước 1: Phương tiện ô tô
- Cán bộ kĩ thuật căn cứ vào danh mục phương tiện, lý lịch phương tiện, sổ theo dõi BDSC, định mức kĩ thuật.
Bước 2: Định mức kĩ thuật
- Cán bộ kĩ thuật lập biểu mẫu định mức kỹ thuật cho các hao mòn chi tiết hoặc định kỳ thay thế phụ tùng phương tiện, trường hợp nếu định mức kĩ thuật khơng cịn phù hợp hoặc cập nhật thêm mới thì lập lại biểu định mức để ban hành lại. Trình lãnh đạo phê duyệt để áp dụng.
Bước 3: Kế hoạch BDSC
- Kế hoạch năm: Cán bộ kỹ thuật căn cứ theo danh sách và chủng loại phương tiện để lập kế hoạch BDSC phương tiện của năm để đưa vào kế hoạch ngân sách hoạt động đội xe.
- Kế hoạch tháng: Cán bộ kỹ thuật lập kế hoạch BDSC các phương tiện theo tháng. - Trình phê duyệt: Kế hoạch được trình Lãnh đạo phê duyệt thực hiện.
Bước 4: Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa
- Trường hợp xe bảo dưỡng định kỳ: căn cứ theo kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa tháng và phối hợp với phòng điều hành về thời gian xe được dừng làm bảo dưỡng. Nhân viên
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 56 kỹ thuật lập Phiếu kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa trình Lãnh đạo đội xe duyệt, từ Phiếu kiểm tra đó lập dự tốn sửa chữa (Nếu sửa chữa gara ngồi thì là báo giá) trình Lãnh đạo phê duyệt để thực hiện. Thay lốp ô tơ cũng theo biểu mẫu có sẵn của cơng ty.
- Nếu là đưa vào gara ngoài sửa chữa, nhân viên kỹ thuật phải cùng gara kiểm tu, xác định những hư hỏng và lấy báo giá để trình Lãnh đạo phê duyệt. Khi gara sửa chữa xong phải nghiệm thu và lấy đủ bộ chứng từ làm thanh toán.
- Trường hợp phương tiện sự cố hư hỏng đột xuất: Nhân viên kỹ thuật tiếp nhận thông tin của lái xe đề xuất BDSC. Nhân viên kỹ thuật phải kiểm tra tình trạng hư hỏng và lập báo cáo đề xuất sửa chữa và báo giá để trình Lãnh đạo phê duyệt khi thực hiện.
- Cập nhật các công việc của bảo dưỡng sửa chữa vào sổ theo dõi BDSC để làm hồ sơ tra cứu quá trình thực hiện.
- Phản hồi thơng tin: Nhân viên kĩ thuật báo phịng điều hành việc xe bị sự cố đột xuất và thời gian khắc phục là bao lâu để phịng điều hành có phương án cho kế hoạch chạy hàng. Khi giải quyết xong báo lại phòng điều hành đưa xe vào vận hành.
- Thợ sửa chữa làm công việc BDSC phương tiện thực hiện hướng dẫn sửa chữa.
Bước 5: Kiểm tra
- Nhân viên kĩ thuật phải kiểm tra tình trạng hoạt động của phương tiện sau khi BDSC xong, để đảm bảo phương tiện được BDSC hoạt động tốt.
Bước 6: Nghiệm thu sửa chữa
- Lái xe nhận lại xe phải kiểm tra vận hành thử để đảm bảo phương tiện được bàn giao hoạt động tốt.
- Nhân viên kỹ thuật và lái xe ký biên bản bàn giao.
- Nhân viên kỹ thuật tập hợp chứng từ sửa chữa chuyển cho nhân viên thống kê phịng tài chính kế tốn.
- Tổng hợp bảo dưỡng, sửa chữa của các phương tiện báo cáo lãnh đạo theo tháng, quý, năm.
Bước 7: Lưu hồ sơ
SVTH: Lê Bá Toàn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 57 - Định mức kỹ thuật
- Kế hoạch BDSC
Nhận thấy các bước để thực hiện quá trình bảo dưỡng sửa chữa phương tiện của công ty tương đối là đầy đủ và cũng tuân thủ theo các quy định của pháp luật đưa ra về quy trình bảo dưỡng phương tiện vận tải. Đảm bảo cho quá trình từ nhận phương tiện khi hỏng hóc cho đến khi bàn giao lại phương tiện cho lái xe được đầy đủ, chính xác và an toàn. Tuy nhiên trong một vài bước thực hiện cần điều chỉnh và bổ sung thêm để chi tiết hơn và đảm bảo được chất lượng, tiến độ BDSC phương tiện đạt hiệu quả nhất.
2.3 Phân tích tình hình thực hiện cơng tác BDSC của xí nghiệp 2.3.1 Phân tích về việc thực hiện số lần BDSC 2.3.1 Phân tích về việc thực hiện số lần BDSC
Bảng 2.11 Quãng đường thực tế xe chạy trong một năm
STT Đoàn xe Số Km xe chạy thực tế năm 2021 1 Xe phân phối 3 798 240 2 Xe chuyên tuyến 2 513 117 3 Xe đầu kéo 2 236 951 Tổng 8 548 308
Do công ty hoạt động vận chuyển hầu hết tất cả các tỉnh thành trên cả nước nên phương tiện sẽ chạy trên các loại đường khác nhau với từng tỷ lệ đường khác nhau nên công ty đã thực hiên quy đổi chất lượng đường về đường loại 1 để tính tốn một cách chính xác nhất. Hiện nay địa hình khai thác hoạt động các tuyến của công ty chủ yếu thuộc đường loại 1, đường loại 2 và loại 3 trong đó đường loại 1 chiếm 15% đường loại 2 chiếm 55%, đường loại 3 chiếm 30%. Với tổng số km xe chạy thực tế của công ty năm 2021 là 8 548 308 (km) ta có số km xe chạy quy đổi ra đường loại 1 như sau:
Quy đổi về đường loại 1: ∑ 𝐿(1)𝑐ℎ𝑔= ∑ 𝐿(𝑖)𝑐ℎ𝑔 × 𝑎𝑖 × 𝑘𝑗 Trong đó:
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 58 kj: hệ số quy đổi đường loại j sang đường loại 1
Đường loại 1 : k= 1
Đường loại 2 : k= 1,15 Đường loại 3 : k = 1,25
Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi ra đường loại I:
∑ 𝐿(1)𝑐ℎ𝑔 = (0,15 + 0,55 × 1,15 + 0,3 × 1,25) × 8548308
∑ 𝐿(1)𝑐ℎ𝑔 = 9 894 667 (km)
Từ đó ta tính được số lần BDSC điều chỉnh các cấp như sau: 𝑁𝑆𝐶𝐿Đ𝐶 =𝐿𝑐ℎ𝑔 Đ𝐶 𝐿𝑆𝐶𝐿 = 9894667 240000 = 41 (𝑙ầ𝑛) 𝑁𝐵𝐷2Đ𝐶 = 𝐿𝑐ℎ𝑔 Đ𝐶 𝐿𝐵𝐷2− 𝑁𝑆𝐶𝐿 Đ𝐶 =9894667 12000 − 41 = 783 (𝑙ầ𝑛) 𝑁𝐵𝐷1Đ𝐶 = 𝐿𝑐ℎ𝑔 Đ𝐶 𝐿𝐵𝐷1− 𝑁𝑆𝐶𝐿 Đ𝐶 − 𝑁𝐵𝐷2Đ𝐶 =9894667 4000 − 41 − 783 = 1649 (𝑙ầ𝑛)
- Ta đem so sánh số lần BDSC thực tế đã thực hiện với số lần BDSC đã được điều chỉnh và tính hệ số hồn thành kế hoạch về số lần BDKT như sau:
𝐾𝐵𝐷1 = 𝑁𝐵𝐷1 𝑇𝑇 𝑁𝐵𝐷1Đ𝐶 = 1501 1649 = 0,91 < 1 Tương tự tính tốn hệ số BDSC cho các cấp khác. Ta có bảng tổng hợp số lần BDSC các cấp sau đây:
Bảng 2.12 Tổng hợp phân tích số lần BDSC của cơng ty năm 2021
STT Cấp BDSC Thực hiện (lần) Điều chỉnh (lần) KBDSC
1 BD1 1501 1649 0,91
2 BD2 689 783 0,88
3 SCL 38 41 0,91
Tổng 2228 2474
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 59 một chứng tỏ cơng ty chưa hồn thành kế hoạch BDSC đã đặt ra. Việc này dẫn tới hậu quả là chất lượng phương tiện bị giảm xuống, nhanh xuống cấp, hoạt động của phương tiện không thể được lâu dài. Một số nguyên nhân dẫn đến việc hệ số hoàn thành kế hoạch bé hơn 1 có thể là:
- Xe đến số km phải đưa vào xưởng sửa chữa nhưng vì xưởng đang phải sửa chữa một số phương tiện khác và số lượng công nhân không thể đảm bảo để thực hiện sửa chữa ngay.
Xưởng BD đủ khả năng chữa nhưng xe không đưa vào sửa chữa do công nhân lái xe chưa ý thức được vai trò của việc bảo dưỡng sửa chữa đúng định ngạch nên chưa đưa phương tiện vào sửa chữa và chưa biết được hậu quả của việc không đưa vào đúng theo định mức.
Công nhân lái xe đưa phương tiện theo đúng định ngạch, xưởng bảo dưỡng cũng đủ diện tích để thực hiện cấc công tác BDSC nhưng do công ty đang bị thiếu thợ BD và trình độ của thợ BDSC đang cịn hạn hẹp không thể thực hiện được một số công tác SCL phương tiện.
- Công ty chưa thực hiện đúng theo định ngạch quy định.
- Thực hiện bỏ cấp vài lần khiến cho số lần bảo dưỡng khơng hồn thành kế hoạch. Vì vậy muốn biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số lần BDSC các cấp giảm thì cần phải phân tích cấp bậc cơng việc, cấp bậc công nhân và khả năng thông qua của xưởng để tìm ra được ngun chính từ đó có thể đưa ra biện pháp khắc phục cho phù hợp.
2.3.2 Phân tích giờ cơng BDSC
Phương pháp tính giờ cơng BDSC: Sử dụng phương pháp so sánh giữa giờ công
tương đối cho BDSC thực tế đã thực hiện với mức giờ công BDSC theo định mức để đánh giá mức độ hồn thành kế hoạch về giờ cơng BDSC các cấp theo quy định.
𝐾𝑔𝑖ờ 𝑐ô𝑛𝑔 = 𝑇𝑡𝑡 𝑇đ𝑚 = 𝑇𝑡𝑡 ∑ 𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗𝑡𝑡× 𝑡𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗đ𝑚 Trong đó: 𝑇𝑡𝑡𝑐ơ𝑛𝑔(𝐵𝐷1) = 𝑇𝐵𝐷1 𝑡𝑡 𝑇𝐵𝐷1đ𝑚 = 34570 34088 = 1,02 > 1
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 60 Các cấp khác được tính hồn tồn tương tự. Sau đây là bảng tổng hợp giờ công BDSC các cấp:
Bảng 2.13 Tổng hợp giờ công BDSC các cấp của công ty năm 2021
STT Cấp BDSC 𝑻𝒕𝒕(giờ) 𝑻đ𝒎(giờ) 𝑲𝒈𝒊ờ 𝒄ô𝒏𝒈
1 BD1 28 570 28 010 1,02
2 BD2 38 600 37 115 1,04
3 SCL 48 250 45 519 1,06
Tổng 115 420 110 644 1,04
Nhận xét: Số giờ công BDSC của công ty thực tế bị tăng lên so với định mức điều
này dẫn tới số ngày xe nằm tăng lên và hệ số ngày xe tốt giảm xuống, làm giảm hiệu quả khai thác phương tiện về lâu dài. Một số nguyên nhân làm giờ công BDSC phương tiện tăng lên có thể là do:
+ Khả năng thông qua của xưởng cịn yếu kém khơng đảm được số lượng phương tiện vào sửa chữa làm cho phương tiện phải chờ để được vào cấp sửa chữa.
+ Trình độ cơng nhân cịn yếu kém, số lượng thợ ít chưa đáp ứng được u cầu cơng việc.
+ Như kết quả phân tích về số lần BDSC không đảm bảo sẽ dẫn đến chất lượng phương tiện bị giảm sút, một số phương tiện không thể đưa vào BDSC đúng cấp nên khi vào sửa chữa cấp sau phải thực hiện sửa chữa thêm công việc của cấp BDSC trước đó chưa được thực hiện.
Vì vậy muốn biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số giờ công BDSC các cấp tăng lên thì ta cần phải phân tích cấp bậc cơng việc, cấp bậc công nhận và khả năng thông qua của xưởng để tìm ra được ngun chính từ đó có thể đưa ra biện pháp khắc phục cho phù hợp.
2.3.3 Phân tích số ngày xe nằm BDSC
Nâng cao chất lượng BDSC, hạ giá thành sản phẩm, rút ngắn thời gian xe nằm BDSC là những yếu tố rất quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất của xưởng và của công ty. Đồng thời đó cũng là những yếu tố để thu hút nhiều khách hàng đưa xe vào xưởng làm BDSC góp phần làm tăng doanh thu của xưởng.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 61
∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶 = ∑ 𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗× 𝑑𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗 ∑ 𝐴𝐷𝑆𝐶𝑇𝑋 =∑ 𝐿(1)𝑐ℎ𝑔
1000 × 𝑑𝑆𝐶𝑇𝑋
Trong đó:
∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶, ∑ 𝐴𝐷𝑆𝐶𝑇𝑋: Tổng số ngày xe nằm BDSC và SCTX.
𝑑𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗, 𝑑𝑆𝐶𝑇𝑋: Định mức ngày xe nằm BDSC của cấp i mác xe j, và định mức ngày xe nằm SCTX.
Để phân tích ngày xe nằm BDSC ta so sánh tổng số ngày xe nằm BDSC thực tế với tổng số ngày xe nằm BDSC theo định mức để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch về ngày xe nằm BDSC các cấp. 𝐾𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶 =∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶𝑡𝑡 ∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶đ𝑚 = ∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶𝑡𝑡 ∑ 𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗𝑡𝑡 × 𝑑𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗đ𝑚 Trong đó: ∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶𝑡𝑡 : Tổng số ngày xe nằm BDSC thực tế
∑ 𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶đ𝑚 : Tổng số ngày xe nằm BDSC theo định mức ứng với số lần thực tế
𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗𝑡𝑡 : Số lần BDSC thực tế của cấp i mác kiểu xe j
𝑑𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗đ𝑚 : Định mức ngày xe nằm cho BDSC cấp i mác kiểu xe j 𝐾𝐴𝐷𝐵𝐷𝑆𝐶: hệ số đánh giá mức độ hoàn thành định mức ngày xe nằm