3.1 Cơ sở để xây dựng kế hoạch
3.1.4 Bối cảnh hoạt động trong điều kiện Covid 19
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự bùng phát của nó. Giống như hầu hết các nền kinh tế trên thế giới, ở Việt Nam, các ngành công nghiệp tư nhân bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu cung ứng một cách trầm trọng và đối mặt với nguy cơ dừng sản xuất. Dịch bệnh COVID – 19 còn ảnh hưởng tới nhiều ngành kinh tế khác như hàng hải, du lịch, dịch vụ hay các lĩnh vực phân phối, bán lẻ trong nước. Nhiều doanh nghiệp, các hộ kinh doanh gặp khó khăn.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 76 là một năm đầy biến động do sự bùng phát của đại dịch COVID – 19, nhiều doanh nghiệp đã phải tạm dừng hoạt động để hạn chế thua lỗ cùng với đó vẫn cịn một số doanh nghiệp vẫn hoạt động thì doanh thu lợi nhuận thu về đều giảm đáng kể. Cùng với sự bùng phát đại dịch như vậy thì nhà nước cũng đã đưa ra hàng loạt các quy định, điều luật về phòng chống dịch cũng như Nhà Nước ban hành bắt buộc mọi người dân và các doanh nghiệp phải thực hiện như chỉ thị 15, chỉ thị 16, giãn cách xã hội… đã tác động trực tiếp tới việc ăn uống, đi lại, hoạt động thường ngày của người dân bị thay đổi một cách khác biệt. Các tuyến vận tải hành khách không thể thực hiện hết công suất, số chuyến lượt, tần suất chạy xe trên ngày bị cắt bớt để giảm thiểu hạn chế sự tập trung đông người theo quy định phịng chống dịch COVID – 19, thậm chí khi bị giãn cách xã hội vì dịch quá căng thẳng thì mọi hoạt động vận tải sẽ bị tạm dừng. Cịn đối với vận chuyển hàng hóa thì một số cơng ty nhỏ cũng phải dừng hoạt động vì một số cơng ty đóng cửa, việc xuất- nhập khẩu hàng hóa ra nước ngồi cũng được thực hiện.
Tuy nhiên đối với Cơng ty cổ phần VINAFCO thì đây là cơng ty chun về vận tải hàng hóa theo tuyến cố định tới khác khu công nghiệp và vận tải phân phối cho các siêu thị như BigC, Vinmart. Trong năm 2021, Công ty cũng bị ảnh hưởng bởi đại dịch này, nhưng may mắn hơn một số công ty khác phải dừng hoạt động thì cơng ty chỉ bị ảnh hưởng nhỏ bởi một vài công ty trong khu cơng nghiệp có cơng nhân dương tính với Covid 19 phải ngừng hoạt động nên việc vận chuyển cho các công ty này bị hạn chế hơn. Tuy nhiên, thay vào đó với các chỉ thị 15 ; 16 ; giãn cách xã hội thì người dân thường sẽ ở nhà nhiều hơn, việc tích trữ đồ ăn nhiều hơn dẫn đến việc cung cấp lương thực hàng tiêu dùng lại tăng cao do vậy hoạt động vận chuyển hàng hóa cho các siêu thị lại tăng. Vì vậy, dù bị ảnh hưởng của đại dịch Coivd 19 này nhưng cơng ty vẫn hoạt động bình thường và như phân tích ở chương 2 thì doanh thu của năm 2021 tăng so với năm 2019 và 2020. Trong năm 2022 tình hình dịch bệnh Covid 19 đã suy giảm và có xu hướng trở lại bình thường do vậy người dân vẫn đang có xu hướng thống hơn về việc trao đổi mua bán hàng hóa. Do đó xu hướng vận tải của năm 2022 vẫn đang nghiêng về vận tải phân phối cho các siêu thị, tiệm tạp hóa…. Bên cạnh đó, vận tải chuyên tuyến cho các khu cơng nghiệp vẫn có xu hướng tăng vì một số cơng ty trong khu công nghiệp đã kiểm soát được dịch bệnh Covid 19.
Vì vậy kế hoạch vận tải của cơng ty trong năm 2022 như sau : + Vận tải phân phối tăng 5 % so với năm 2021.
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 77 + vận tải chuyến tuyến tăng 5 % so với năm 2021.
+ Vận tải bằng xe đầu kéo tăng 3% so với năm 2021.
Cùng với sự thay đổi về kế hoạch số km xe chạy trong 1 năm nhưng lượng khách hàng và cung đường vận chuyển của công ty không đổi nên tỷ lệ các loại đường vẫn như năm trước.
Bảng 3.1 Quãng đường phương tiện hoạt động trong năm 2022
STT Đoàn xe năm 2020 (km) Số km xe chạy Kế hoạch tăng trưởng Số km xe chạy năm 2022 (km)
1 Vận tải phân phối 3.798.240 +5% 3.988.152 2 Vận tải chuyên tuyến 2.513.117 +5% 2.638.773
3 Dầu kéo 2.236.951 +3% 2.304.060
4 𝐿(1)𝑐ℎ𝑔 11.052.166 10.337.614
Muốn thực hiện được kế hoạch một cách tốt nhất thì cơng ty cần phải điều chỉnh lại định ngạch và tính tốn lại một số chỉ tiêu để đưa ra phương án cho phù hợp với điều kiện chung hiện tại của cả nước cũng như điều kiện của công ty.