STT Cấp BDSC Thực hiện (lần) Điều chỉnh (lần) KBDSC
1 BD1 1501 1649 0,91
2 BD2 689 783 0,88
3 SCL 38 41 0,91
Tổng 2228 2474
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tô 1 K59 59 một chứng tỏ cơng ty chưa hồn thành kế hoạch BDSC đã đặt ra. Việc này dẫn tới hậu quả là chất lượng phương tiện bị giảm xuống, nhanh xuống cấp, hoạt động của phương tiện không thể được lâu dài. Một số nguyên nhân dẫn đến việc hệ số hoàn thành kế hoạch bé hơn 1 có thể là:
- Xe đến số km phải đưa vào xưởng sửa chữa nhưng vì xưởng đang phải sửa chữa một số phương tiện khác và số lượng công nhân không thể đảm bảo để thực hiện sửa chữa ngay.
Xưởng BD đủ khả năng chữa nhưng xe không đưa vào sửa chữa do công nhân lái xe chưa ý thức được vai trò của việc bảo dưỡng sửa chữa đúng định ngạch nên chưa đưa phương tiện vào sửa chữa và chưa biết được hậu quả của việc không đưa vào đúng theo định mức.
Công nhân lái xe đưa phương tiện theo đúng định ngạch, xưởng bảo dưỡng cũng đủ diện tích để thực hiện cấc cơng tác BDSC nhưng do cơng ty đang bị thiếu thợ BD và trình độ của thợ BDSC đang cịn hạn hẹp khơng thể thực hiện được một số công tác SCL phương tiện.
- Công ty chưa thực hiện đúng theo định ngạch quy định.
- Thực hiện bỏ cấp vài lần khiến cho số lần bảo dưỡng khơng hồn thành kế hoạch. Vì vậy muốn biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến số lần BDSC các cấp giảm thì cần phải phân tích cấp bậc công việc, cấp bậc công nhân và khả năng thơng qua của xưởng để tìm ra được ngun chính từ đó có thể đưa ra biện pháp khắc phục cho phù hợp.
2.3.2 Phân tích giờ cơng BDSC
Phương pháp tính giờ cơng BDSC: Sử dụng phương pháp so sánh giữa giờ công
tương đối cho BDSC thực tế đã thực hiện với mức giờ công BDSC theo định mức để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch về giờ công BDSC các cấp theo quy định.
𝐾𝑔𝑖ờ 𝑐ơ𝑛𝑔 = 𝑇𝑡𝑡 𝑇đ𝑚 = 𝑇𝑡𝑡 ∑ 𝑁𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗𝑡𝑡× 𝑡𝐵𝐷𝑆𝐶𝑖𝑗đ𝑚 Trong đó: 𝑇𝑡𝑡𝑐ơ𝑛𝑔(𝐵𝐷1) = 𝑇𝐵𝐷1 𝑡𝑡 𝑇𝐵𝐷1đ𝑚 = 34570 34088 = 1,02 > 1
SVTH: Lê Bá Tồn – KTVT Ơ Tơ 1 K59 60 Các cấp khác được tính hồn tồn tương tự. Sau đây là bảng tổng hợp giờ công BDSC các cấp: