Đối với lãnh đạo khách sạn:

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập nghiệp vụ nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (Trang 91 - 92)

- Đối với trưởng các phòng chức năng - Đối với tổ trưởng, ca trưởng

- Đánh giá kế hoạch thực thi

=> Tìm hiểu thơng tin từ bộ phận kinh doanh hoặc các Quản lý/Trưởng ca của bộ phận Nhà hàng.

* Ví dụ:

Khi một khách sạn tổ chức thực hiện kế hoạch. Họ phải xác định rõ việc tổ chức thực hiện kế hoạch đó phải đóng vai trị quan trọng trong việc rút ngắn khoảng cách giữ mục tiêu và kết quả thực hiện. Điều đó phụ thuộc vào bản thân các nhà quản trị nhà hàng trong quá trình vận hành bộ máy quản trị nhằm điều phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phù hợp với kế hoạch hoạt động đã xác định. Vì vậy, cần phải phân định rõ vai trò của nhà quản trị các cấp trong việc thực hiện kế hoạch.

- Đối với lãnh đạo khách sạn:

+ Xây dựng các chính sách nhằm thực hiện mục tiêu của nhà hàng

(các chính sách về quản lý tài chính, nhân sự, chính sách liên doanh liên kết v.v... ) + Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cá nhân các nhà quản trị cấp trung gian và các bộ phận mà họ phụ trách trong việc triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động trong phạm vi bộ phận mình.

+ Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản trị phù hợp với yêu cầu quản lý hoạt động kinh doanh của nhà hàng, đảm bảo sự vận hành bộ máy quản trị đồng bộ có hiệu quả.

+ Tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, các phòng ban chức năng trong nhà hàng nhằm giải quyết đồng bộ và kịp thời những yếu tố về tài chính, nhân lực, vật lực trong phạm vi quản lý vĩ mô của nhà hàng.

hàng năm ( đặc biết quan trọng đối với các nhà hàng kinh doanh theo mùa vụ với thời gian ngắn và lượng khách tập trung đông ).

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập nghiệp vụ nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn (Trang 91 - 92)