Tỷ trọng % 0,21 1,2 1,87 1,92
Nguồn ĐTLĐVL và Cục Thống kê QN.
2.3. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC CHOPHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH THỜI GIAN QUA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH THỜI GIAN QUA
2.3.1. Những kết quả đạt được trong quá trình phát triển nguồnnhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh
Nhìn chung, giai đoạn 2005-2010, nguồn nhân lực của tỉnh khơng những duy trì được tốc độ phát triển về mặt số lượng mà còn được cải thiện khá rõ rệt về mặt chất lượng và tình trạng việc làm, tạo điều kiện thuận lợi cho các bước phát triển tiếp theo ở những năm tới, cụ thể:
- Về số lượng: Quảng Ninh là tỉnh có lợi thế về phát triển cơng nghiệp và dịch vụ, vì vậy có điều kiện thu hút được nhiều lao động di cư từ các tỉnh
lân cận đến làm việc. Do đó, có tốc độ phát triển lực lượng lao động cao hơn so với dân số bình quân.
- Về chất lượng: Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh đã được cải thiện một bước, số người có trình độ đại học, cao đẳng và sơ cấp nghề ngày càng tăng, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch, qua đó đã góp phần đáng kể vào việc phát triển du lịch và dịch vụ trên địa bàn tỉnh trong những năm vừa qua.
- Về cơ cấu: Cơ cấu trình độ đã bước đầu có chuyển biến, đã chú trọng đến đào tạo công nhân kỹ thuật và cao đẳng nghề biểu hiện qua số lượng đào tạo các năm đều tăng; Cơ cấu lao động theo ngành tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố và là tỉnh có cơ cấu lao động tiến bộ hơn so cơ cấu trung bình của cả nước và của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Cơ cấu lao động trong ngành cơng nghiệp tiếp tục có xu hướng tăng, lao động trong nơng nghiệp có xu hướng giảm. Đặc biệt khu vực dịch vụ ngày càng thu hút đông đảo lực lượng lao động tham gia (chiếm 28,9% so với tổng số lao động có việc làm); Cơ cấu lao động trong các thành phần kinh tế ngoài nhà nước (tư nhân, HTX, đầu tư nước ngoài ...) chiếm tỷ trọng ngày càng tăng. Đây là xu hướng tích cực, khai thác được nhiều tiềm năng, lợi thế và sử dụng được nhiều lao động, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
2.3.2. Những hạn chế trong quá trình xây dựng nguồn nhân lựcphục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Quảng Ninh phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Quảng Ninh
Mặc dù đã đạt được đã đat được những kết quả quan trọng, nhưng trong quá trình xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ninh vân còn một số hạn chế, yếu kém sau đây: