Quan điểm xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Th s kinh te xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh quảng ninh (Trang 92 - 93)

- Dân số trung bình 1.096 1.161 1.270 1.394 Dân số hoạt động kinh tế626,35645,4571

3.2.1. Quan điểm xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh

PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH

3.2.1. Quan điểm xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Ninh xã hội tỉnh Quảng Ninh

Nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Để có được nguồn nhân lực chất lượng đảm bảo đủ sức đáp ứng những đòi hỏi ngày càng tăng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn CNH, HĐH thì việc phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và 2020 cần quán triệt các quan điểm sau đây:

Thứ nhất, xây dựng NNL phải gắn với định hướng, chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh, gắn với việc tạo ra động lực thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức, đồng thời xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực theo hướng tiến bộ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Thứ hai, xây dựng nguồn nhân lực phải dựa trên nhu cầu nhân lực của

các ngành, các địa phương. Do đó, phải tiến hành quy hoạch xây dựng nguồn nhân lực cho các ngành và các địa phương thời kỳ 2011-2020, tạo cơ sở để đảm bảo cân đối nhân lực cho phát triển kinh tế- xã hội các địa phương cũng như của Tỉnh.

Thứ ba, xây dựng nguồn nhân lực toàn diện, gồm những yếu tố thể lực,

tri thức, kỹ năng, hành vi và ý thức chính trị, xã hội theo u cầu phát triển tồn diện con người gắn với phát triển bền vững. Phát triển nhân lực phải có trọng tâm, trọng điểm, chú trọng phát triển nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành. Trong từng thời kỳ nhất định, theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, phải tập trung giải quyết những vấn đề cốt yếu có tác động quyết định đến sự phát triển nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội.

Thứ tư, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phải kết hợp hài hồ

đảm bảo cơng bằng và lợi ích chung của tỉnh với sử dụng cơ chế và những công cụ của kinh tế thị trường trong xây dựng, phát triển và và sử dụng nhân lực. Đặc biệt phải chuyển nhanh hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo cơ chế đào tạo theo nhu cầu của xã hội và thị trường lao động.

Thứ năm, phải coi xây dựng và phát triển nguồn nhân lực là trách

nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cả hệ thống chính trị và của tồn xã hội, trong đó có nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ hàng đầu và là khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Một phần của tài liệu Th s kinh te xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh quảng ninh (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w