Về điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 56 - 57)

- Dịch vụ thanh toán

2.1.1. Về điều kiện tự nhiên

Khu vực miền núi phía Bắc tỉnh Quảng Nam có 3 huyện (gồm các huyện Tây Giang, Đông Giang, Nam Giang) trong đó có huyện Tây giang nằm trong 62 huyện nghèo của cả nớc. Khu vực có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị-xã hội, an ninh quốc phịng, là nơi có cửa khẩu (Đak- ơc, Nam Giang) tiếp giáp với huyện Đakchng, tỉnh SêKơng của nớc bạn Lào. Về phía Bắc, tiếp giáp với huyện ALới tỉnh Thừa Thiên Huế, phía đơng tiếp giáp với thành phố Đà Nẵng. Đây là những cầu nối quan trọng để khơi thông, chuyển giao các ứng dụng khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm hàng hố từ sản xuất nơng, lâm nghiệp tại khu vực, cũng nh việc tổ chức huy động và chuyển giao các nguồn vốn phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tại địa bàn.

dân số thời điểm 31/12/2009 là 58. 280 ngời với trên 12.385 hộ, trong đó có 81% là đồng bào dân tộc thiểu số anh em nh: Cơtu, Gié, Triêng. Phân bổ đất đai tại khu vực theo thống kê nh sau: đất sản xuất nông nghiệp là 3% (11.380 ha), đất lâm nghiệp là 69% (243.456 ha), đất phi nông nghiệp là 2% (6.419 ha), đất cha sử dụng là 26% (93.644 ha). Cơ cấu kinh tế tại khu vực đợc xác định là: Nông - Lâm nghiệp kết hợp công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thơng mại và du lịch gắn với định canh định c. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của khu vực năm 2009 là 102 tỉ 300 triệu đồng, trong đó giá trị ngành trồng trọt chiếm 64,35%, ngành chăn nuôi chiếm 32,15%, ngành dịch vụ nông nghiệp là 3,5%.

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w