song cha đồng đều, cơ sở hạ tầng hiện cịn yếu kém, cơng nghệ kỹ thuật phần lớn là lạc hậu, trình độ nắm bắt khoa học kỹ thuật của ngời quản lý và nhân viên thừa hành nói chung vẫn còn nhiều bất cập. Thơng mại điện tử ở Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Hiện nay, các doanh nghiệp trên địa bàn mới chỉ khai thác Internet ở cấp độ sử dụng th điện tử (Email), truy cập Internet để tìm thơng tin và mở Website dùng cho việc quảng cáo sản phẩm, dịch vụ, cha có đơn vị giao dịch trực tuyến theo đúng nghĩa của thơng mại điện tử. Mặc khác chi phí thuê và sử dụng các dịch vụ trên Internet ở Việt Nam hiện còn
quá cao, cha khuyến khích ngời sử dụng, đặc biệt là cha khuyến khích các doanh nghiệp có nhu cầu hoặc có trang Website riêng hoặc thuê các ISP (nhà cung cấp dịch vụ Internet) để đa hàng hố và dịch vụ của mình lên Internet. - Thu nhập bình quân của ngời dân mặc dù có tăng nh- ng nhìn chung vẫn cịn thấp). Quảng Nam là một tỉnh nơng nghiệp, trình độ dân trí cha cao, số ngời mở và sử dụng tài khoản cá nhân, tài khoản vãng lai ở ngân hàng để thanh toán chi trả chiếm tỷ lệ nhỏ trong xã hội, thanh toán qua ngân hàng cha là thói quen của phần đông dân chúng, nhiều ngời dân còn cha biết đến các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Môi trờng pháp lý còn nhiều vấn đề phải khắc phục: Hệ thống pháp luật cha đồng bộ, hiệu lực pháp chế thấp, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ cha ổn định. Môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng cũng cha đầy đủ và đồng bộ, ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Mặc dù là địa bàn miền núi nhng vẫn có sự cạnh tranh giữa các NHTM từ Thành phố Đà Nẵng lên cũng phần nào ảnh hởng đến thị phần của các NHNo&PTNT khu vực, các đối thủ cạnh tranh không ngừng đổi mới và nâng cao khả năng cạnh tranh, các dịch vụ ngân hàng đang phát triển nhanh chóng và tham gia vào cùng phân đoạn khách hàng.
- Cơ sở hạ tầng của hệ thống viễn thơng cịn nhiều hạn chế, hiện tợng nghẽn mạch, đờng truyền bị quá tải gây ảnh
hởng đến tốc độ kết nối nhất là vào các giờ cao điểm đã làm gián đoạn, hơn nữa khi đến mùa ma, bão thì hiện tợng sạt lở đất ảnh hởng đến đờng cáp cũng gây trở ngại lớn trong công tác giao dịch của các NHNo&PTNT khu vực.
- Tập quán và thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng trong đại bộ phận dân c còn yếu, vẫn a dùng thanh toán bằng tiền mặt, khả năng thích ứng với công nghệ mới nh ATM, Internet cịn thấp.
- Một yếu tố khơng kém phần quan trọng đó là trình độ và năng lực cán bộ quản lý cũng nh nghiệp vụ vẫn còn hạn chế, cha đáp ứng đợc các thách thức trong tơng lai cả ở khu vực cũng nh trong tồn tỉnh, máy móc thiết bị cơng nghệ trang bị cha đợc đồng bộ còn chắp vá, và mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cha cao.
2.2. Thực trạng hoạt động dịch vụ ở các Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn khu vực miền núi phía bắc nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam những năm qua
2.2.1. Khái quát tình hình các NHNo&PTNT tại khuvực vực
Khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam có 03 chi nhánh NHNo&PTNT: Chi nhánh Huyện Đơng Giang, Chi nhánh huyện Tây Giang và Chi nhánh huyện Nam Giang (02 chi nhánh Đông Giang và Tây Giang đợc tách ra từ huyện Hiên và đổi tên từ năm 2003) đều trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam. Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và địa giới hành chính đã giao, trên nguyên tắc tự chủ về tài chính, đợc giao
khốn đơn giá tiền lơng. - Về biên chế tổ chức Bảng 2.2: Tình hình Cán bộ viên chức các chi nhánh đến 30/09/2010 Chi nhánh g SốTổn CBV C Đảng viên Cao cấp Chí nh trị Đại học Đã và đang học Cao học
NHNo&PTNT Huyện Đơng
Giang 13 08 02 13 02
NHNo&PTNT Huyện Tây
Giang 09 07 01 09 01
NHNo&PTNT Huyện Nam
Giang 12 07 01 12 02
Nguồn : Từ các Chi nhánh NHNo&PTNT khu vực
Qua bảng số liệu cán bộ các chi nhánh, cho thấy số lợng cán bộ viên chức ở mỗi chi nhánh tuy rất ít, song trình độ cán bộ các chi nhánh đều có 100% cán bộ viên chức có trình độ đại học, khơng có trung cấp hoặc cán bộ cha qua đào tạo và tiếp tục đợc đào tạo sau đại học, số lợng cán bộ là Đảng viên cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng số viên chức, chi nhánh huyện Tây Giang có số Đảng viên 07/09 Cán bộ viên chức, chiếm tỷ trọng 77, 8%, chi nhánh huyện Nam Giang có số Đảng viên 07/12 cán bộ viên chức chiếm tỷ trọng 58, 3 %. Điều đó cho thấy sự quan tâm của lãnh đạo Ngân hàng cấp
trên đối với các huyện miền núi là rất lớn nhằm giúp cho các chi nhánh có đủ nguồn lực về con ngời để đảm bảo cho hoạt động.