- Dịch vụ thanh toán
3. Giá trị sản xuất công
nghiệp 8, 5 9, 1 10 11, 7 15. 6
Nguồn: Niên giám thống kê 2006-2009 và báo cáo sơ kết 9 tháng 2010 của 3 huyện miền núi phía Bắc Quảng Nam.
Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp năm sau ln cao hơn năm trớc. Trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ đạo. Qua khảo sát những đặc trng về kinh tế xã hội tại khu vực ta thấy, đã có những ảnh hởng
nhất định đến hoạt động giữa NHNo&PTNT với khách hàng trên địa bàn thể hiện ở các điểm sau:
Thứ nhất, do đặc điểm địa lý của các huyện trong
khu vực với diện tích đất cha sử dụng còn nhiều do bị phân tán hoặc khó khăn về giao thơng, địa hình cách trở dễ bị chia cắt, việc ứng dụng cơng nghệ cịn thấp, thu nhập từ rừng cịn là khoản thu nhập chính của nhân dân. Hơn nữa, bộ mặt nông thôn miền núi cha đợc cải thiện đáng kể dẫn đến hoạt động tín dụng gặp khó khăn, đặc biệt trong việc huy động vốn, lựa chọn khách hàng, mở rộng thị trờng.
Thứ hai, q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp nơng thôn vừa chậm vừa thiếu đồng bộ. Đặc biệt khâu khảo sát quy hoạch đất đai, lựa chọn giống cây trồng, vật ni thích hợp cho vùng miền cha đợc đồng bộ nên ngân hàng ln gặp khó khăn trong việc lựa chọn và thẩm định đối tợng đầu t nhằm phát triển kinh tế cho nhân dân trên địa bàn.
Thứ ba, tâm lý, thói quen sử dụng tiền mặt của ngời
dân ở khu vực khá cao, rất ít ngời quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng, thậm chí có ngời cha tiếp cận với ngân hàng vì ở sinh sống ở vùng sâu.
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn, thách thức khicác NHNo&PTNT khu vực miền núi phía Bắc Quảng các NHNo&PTNT khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam phát triển dịch vụ ngân hàng
- Tình hình kinh tế - xã hội địa phơng có nhiều thay đổi theo hớng thuận lợi.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nói chung, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam cũng nh ở khu vực miền núi phía bắc nói riêng có những bớc khởi sắc. Sản xuất cơng nghiệp tại địa phơng tiếp tục phát triển và có giá trị tăng khá, các cụm công nghiệp, làng nghề, ngành nghề nông thôn bớc đầu đã thu hút đợc nhiều dự án đầu t, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Thị trờng thơng mại, du lịch và các dịch vụ đợc mở rộng, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ đều tăng. Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tích cực, đặc biệt hiệu quả tăng trởng kinh tế có những chuyển biến bớc đầu, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có tốc độ gia tăng về giá trị tăng thêm cao hơn năm trớc nên mức đóng góp vào tăng trởng chung của nền kinh tế chiếm vai trò chủ yếu.
Nhà nớc cũng đã có nhiều chính sách, đầu t vốn cho các huyện miền núi phát triển, nhờ đó thu nhập của ngời dân và xã hội tăng, từ đó tiêu dùng, đầu t và tích luỹ tăng lên, địi hỏi phải có nhiều nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng để thoả mãn nhu cầu trên và là điều kiện để ngân hàng phát triển dịch vụ.
Các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực có mạng lới rộng khắp tại trung tâm có trụ sở chính của Ngân hàng huyện đóng, cịn tại các xã xa trung tâm thì có phịng giao dịch đảm nhiệm do đó ngời dân dễ tiếp cận với ngân hàng. Cán
bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ khá lớn. Có thể nói, tồn thể cán bộ các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam đã phát huy mọi thế mạnh về mạng lới, con ngời để phát triển dịch vụ ngân hàng và bớc đầu đạt đợc một số thành cơng góp phần vào sự phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng của NHNo&PTNT Việt Nam.
Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ, chính quyền địa ph- ơng luôn tạo điều kiện tốt nhất để các chi nhánh thực hiện nhiệm vụ, sự quan tâm chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam cũng nh Ngân hàng tỉnh Quảng Nam trong việc đầu t đổi mới cơng nghệ ngân hàng nói chung và phát triển sản phẩm dịch vụ nói riêng
+ Về khó khăn