Ut đổi mới, hoàn thiện kỹ thuật công nghệ ngân hàng

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 121 - 124)

- Về cơ sở vật chất

1. Doanh số chuyển 3 930 7 795 9 403 12 14

3.2.6. ut đổi mới, hoàn thiện kỹ thuật công nghệ ngân hàng

nghệ ngân hàng

Từ cuối năm 2008 đến nay, các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực cùng với các chi nhánh NHNo&PTNT trên cả nớc đã đa chơng trình giao dịch với khách hàng, gọi tắt là IPCAS vào giao dịch, với chơng trình hiện đại này đã cơ bản giải

quyết đợc các khâu giao dịch trực tiếp với khách hàng, mỗi giao dịch viên tự giao dịch và hoàn thiện một giao dịch đối với khách hàng, đã tiết giảm thòi gian của khách hàng rất lớn, bên cạnh đó phần mềm chuyển tiền điện tử nội - ngoại tỉnh, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán song phơng, đã đợc tăng cờng kiểm soát và bảo mật của hệ thống thanh toán, đảm bảo an toàn tài sản của ngân hàng và khách hàng. Hệ thống máy chủ đợc nâng cấp đờng truyền Leasedlines hoặc thực hiện kết nối ADSL cho tất cả các chi nhánh trực thuộc nhằm nâng tốc độ đờng truyền trong giao dịch, dữ liệu đợc tập trung từ Trung ơng, các chi nhánh chỉ khai thác phân tán. Tuy nhiên, mỗi chi nhánh hiện tại chỉ có một ROITO và một thiết bị HUP truyền dẫn số liệu mà một khi một trong hai thiết bị này gặp trục trực thì tồn bộ hoạt động của chi nhánh đó phải dừng vì khơng thể khai thác dữ liệu từ máy chủ trung tâm của hệ thống. Vì vậy cũng gặp nhiều trở ngại, từ đó nên trang bị cho mỗi chi nhánh ở khu vực một thiết bị dự phòng để đề phòng bất trắc, do điều kiện xa xơi đi lại khó khăn, nên khi sự cố xảy ra khó khắc phục kịp thời.

Nâng cao khả năng an tồn, ổn định hệ thống cơng nghệ thơng tin. Hệ thống IPCAS hình thành hệ thống ứng dụng nghiệp vụ ngân hàng mới, tích hợp tồn bộ các ứng dụng nghiệp vụ ngân hàng trong một hệ thống đồng nhất, đợc xây dựng trên nền tảng công nghệ hiện đại và theo h- ớng tuân thủ các chuẩn và thông lệ quốc tế. Hệ thống IPCAS

đáp ứng đợc mục tiêu đa dạng hố sản phẩm và dịch vụ, nó vừa cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của một NHTM truyền thống vừa đa ra các sản phẩm dịch vụ mới của một NHTM hiện đại nh thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ. Hệ thống đợc thiết kế có tính mở nên có thể dễ dàng tích hợp với các hệ thống cung cấp sản phẩm và dịch vụ ngân hàng hiện đại trong tơng lai vì vậy mở rộng các kênh phân phối sản phẩm dịch vụ mới đồng thời không ngừng nâng cấp hệ thống sản phẩm dịch vụ hiện có. Mở rộng kênh phân phối và phát triển các sản phẩm dịch vụ mới là vấn đề quan trọng. Khách hàng nagỳ nay có nhiều lựa chọn những sản phẩm dịch vụ của nhiều ngân hàng khác nhau sẽ là những thách thức của hệ thống NHNo&PTNT nói chung NHNo&PTNT khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam nói riêng. Cải tiến phơng thức phục vụ giao dịch đa chi nhánh (gửi một nơi, rút nhiều nơi) thuận tiện cho khách hàng, thực hiện mơ hình giao dịch một cửa.

Trên cơ sở hệ thống IPCAS phát triển các sản phẩm ứng dụng nh dịch vụ E-Banking, dịch vụ Internet Banking, hệ thống ATM, thẻ nội địa, thẻ quốc tế... nhằm mục đích phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh đó việc nâng cao khả năng tự động hố của hệ thống xử lý, vì hiện tại khối lợng giao dịch tăng với việc không phải tăng thêm nhân lực thủ cơng mà bằng khả năng tự động hố bằng tin học của hệ thống ứng dụng. Mục tiêu là phải nâng cao khả năng tự động hoá tin học trong các sản phẩm dịch vụ.

trang bị đầy đủ số lợng máy vi tính, máy in... để thực hiện giao dịch, tuy nhiên số lợng thì nhiều nhng có thể nói là đa hệ, nhiều loại máy cũ có, mới có khơng đợc đồng bộ vì trang bị nhiều lần chắp vá. Hơn nữa, về phần mềm giao dịch theo IPCAS thì đảm bảo về tính an tồn và bảo mật, nhng thực tế các máy đều bị lan nhiễm vi rút quá lớn, gây cản trở trong xử lý và giao dịch. Vì vậy trong thời gian đến việc trang bị máy móc thiết bị nên đồng bộ, đồng thời và nên có chơng trình chống vi rút hữu hiệu, kịp thời nhằm ngăn chặn tình trạng lây nhiễm và hỏng hóc do vi rút gây ra nh hiện tại.

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 121 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w