Phơng hớng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 101 - 105)

- Về cơ sở vật chất

1. Doanh số chuyển 3 930 7 795 9 403 12 14

3.1.2. Phơng hớng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

nhìn 2020.

- Tăng trởng nguồn vốn: 25%

- Tăng trởng tiền gửi dân c trên tổng nguồn vốn: chiếm 68%

- Tăng trởng cho vay: 13%

- Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn: 49, 5%/tổng d nợ - Tỷ lệ nợ xấu: Nhỏ hơn 3%

- Tỷ lệ thu ngồi tín dụng trên tổng thu: Từ 10 – 15% - Lợi nhuận tăng trởng: Từ 5% trở lên.

3.1.2. Phơng hớng của Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Phát triển nông thôn

Thứ nhất về phơng hớng chung: Tập trung sức toàn hệ

thống, thực hiện hoàn thành những nội dung cơ bản theo tiến độ cơ cấu lại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 đã đợc phê duyệt và tập trung xây dựng NHNo&PTNT Việt Nam thành tập đồn tài chính;tiếp tục duy trì tăng tr- ởng ở mức hợp lý, đảm bảo cân đối, an toàn và khả năng sinh lời, đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, nông thôn, mở rộng và nâng cao dịch vụ ngân

hàng đủ năng lực cạnh tranh; tập trung đầu t, đào tạo nguồn nhân lực, đầu t và đổi mới công nghệ ngân hàng phù hợp với hiện đại hoá, đủ năng lực hội nhập. Nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thơng hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hoá doanh nghiệp.

Về thị trờng và khách hàng:

T tởng trong kinh doanh là lấy sản phẩm truyền thống (cấp tín dụng và huy động vốn) làm nền tảng và là cơ sở trong sự phát triển của NHNo&PTNT. Kết hợp giữa sản phẩm truyền thống và sản phẩm dịch vụ mới tạo bớc đi vững chắc của Ngân hàng hiện đại coi đây là 2 cơ sở của sự phát triển.

+ Về huy động vốn:

- Đa dạng các hình thức huy động, nâng cao chất lợng hoạt động, tập trung huy động vốn ngắn hạn, trung dài hạn tại khu vực dân c và vốn ngắn hạn tại các doanh nghiệp, chú trọng tăng ổn định tiền gởi dân c.

- Khai thác triệt để các lợi thế, thực hiện đầy đủ đúng hạn các cam kết để thu hút, tăng nhanh nguồn vốn uỷ thác trong nớc, ngoài nớc.

- Tham gia và khai thác thị trờng vốn. + Về cho vay:

- Tập trung đầu t vốn cho thị trờng nông nghiệp, nông thôn với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân sản xuất, nơng lâm, ng, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong

lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, trồng cây ăn quả, cây cơng nghiệp, chăn ni…theo hớng khép kín gắn liền sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, khôi phục và phát triển ngành nghề nông thôn...

- Khách hàng ở thị trờng nông nghiệp, nơng thơn chia làm hai nhóm: Nhóm hộ nghèo và đối tợng chính sách: NHNo&PTNT Việt Nam nhận thực hiện làm dịch vụ cho vay uỷ thác. Nhóm khách hàng cịn lại, NHNo&PTNT Việt Nam phấn đấu chiếm thị phần trên 70%, đạt mức d nợ từ 15 - 20 triệu đồng/hộ trong giai đoạn 2006-2010 và trong những năm tiếp theo thực hiện tốt cho vay các đối tọng phát triển Nông nghiệp - Nơng thơn theo Nghị định 41 của Chính phủ.

Thứ hai, phơng hớng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam:

Trên cơ sở bám sát phơng hớng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, NHNo&PTNT Quảng Nam đã đa ra phơng h- ớng hoạt động từ năm 2010 và những năm tiếp theo nh sau:

- Tiếp tục củng cố và nâng cao vị thế của NHNo&PTNT Quảng Nam trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Trong những năm tới, NHNo&PTNT Quảng Nam tiếp tục mở rộng tín dụng trên nguyên tắc chất lợng, hiệu quả, an toàn, thực hiện huy động vốn với các hình thức đa dạng, phong phú về chủng loại, thời hạn, lãi suất, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng nhằm tăng thị phần, giữ vững vị thế chủ lực trên địa bàn.

đủ năng lực và phẩm chất nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trớc xu thế hội nhập.

- Củng cố và mở rộng mạng lới hoạt động của chi nhánh nhằm khai thác tối đa tiềm năng về nguồn vốn, tín dụng và phát triển các dịch vụ ngân hàng,

- Xây dựng chính sách khách hàng, giữ vững và phát triển khách hàng truyền thống là hộ sản xuất, nông dân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời chú trọng phát triển khách hàng mới.

- Củng cố thị trờng truyền thống là khu vực nông nghiệp, nơng thơn, tiếp tục giữ vững vai trị chủ đạo, chủ lực cung cấp tín dụng và các sản phẩm ngân hàng. Đồng thời xác định khu vực đô thị, các khu công nghiệp, khu kinh tế mở là thị trờng tạo vốn hỗ trợ đầu t cho nông nghiệp, nông thôn.

- Mở rộng và nâng cao chất lợng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới trên cơ sở nền tảng công nghệ tiên tiến, tiếp tục nâng cao năng lực tài chính, triển khai các chơng trình ứng dụng hiện đại để đủ sức cạnh tranh với các NHTM khác.

- Không ngừng phát triển thơng hiệu gắn với xây dựng văn hố doanh nghiệp, làm tốt cơng tác từ thiện xã hội, tạo nền tảng cho kinh doanh có hiệu quả, gây dựng ý thức cho cán bộ gắn bó với cộng đồng xã hội, cùng xã hội tồn tại và phát triển.

Quảng Nam

Về quan điểm:

- Lợi ích kinh tế là động lực phát triển của các bên trong mối quan hệ tín dụng ngân hàng với phát triển kinh tế hộ, trong mối quan hệ song trùng ấy thì các Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT khu vực ngày càng phát huy các lợi thế và là điểm tựa tin cậy của ngời dân.

Lợi ích-lợi ích kinh tế vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ tín dụng nói riêng. Tuy nhiên lợi ích trong quan hệ tín dụng giữa NHNo&PTNT với kinh tế hộ là một quan hệ lợi ích có tính chất đặc biệt “vừa

là lợi ích kinh tế vừa là lợi ích xã hội”, thơng qua gắn kết lợi ích

mà ngời nơng dân và NHNo&PTNT trở thành bạn đồng hành của nhau trong quá trình thực hiện chủ trơng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam.

- Ngân hàng ngày càng phát triển thì kinh tế của khu vực cũng phát triển, gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động ở khu vực nông nghiệp miền núi; thực hiện tốt cơng tác xố đói giảm nghèo, do đó đây cũng là trách nhiệm của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w