Mục tiêu và phơng hớng phát triển

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 98 - 101)

- Về cơ sở vật chất

1. Doanh số chuyển 3 930 7 795 9 403 12 14

3.1. mục tiêu và phơng hớng phát triển

3.1.1. Mục tiêu

Thứ nhất, mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội của vùng

Trên cơ sở Nghị quyết Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ Quảng Nam lần thứ XX, các huyện miền núi phía bắc định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn tại khu vực từ năm 2010 đến năm 2015. Tiếp tục xây dựng nền nơng nghiệp tồn diện và phát triển bền vững, góp phần tăng thu nhập cho nhân dân, đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo. Với mục tiêu tăng trởng gía trị bình qn 6,76% chiếm 53,45% trong tổng giá trị cơ cấu kinh tế nói chung.

Bên cạnh những chính sách tạo mơi trờng cũng nh tạo hành lang pháp lý thì chính sách đầu t là hết sức cấp bách, vừa kịp thời vừa đảm bảo đủ lợng vốn để phát triển sản xuất. Hoạt động đầu t cho khu vực miền núi vừa nhằm mục tiêu giảm nghèo, vừa làm chức năng chổ dựa, tác động

trở lại đối với phát triển của vùng đồng bằng ven biển;bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp điện, xi măng và các loại vật liệu xây dựng khác; tạo thế liên kết với Lào, Thái Lan để tham gia vào hành lang kinh tế Đông Tây.

Cần chú ý việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu trồng cây cao su tại các huyện trong đó huyện Nam Giang chiếm tỷ trọng lớn, (Công ty Cao su Nam Giang) cây nguyên liệu giấy, và các cây dợc liệu, hơng liệu, cây lng boong... phát triển mạnh chăn ni đại gia súc, nhất là ni bị; phát triển nghề rừng. Khai thác và chế biến khoáng sản, vật liệu xây dng, sản xuất xi măng (Nhà máy xi măng Thạnh Mỹ - Nam Giang đang triển khai xây dựng). Xây dựng các nhà máy thuỷ điện gắn với hình thành các cụm kinh tế-kỹ thuật, chống lũ, điều tiết nớc cho vùng hạ du và thuỷ nông (Thủy điện A Vơng huyện Đông Giang ). Phát triển nghề dệt thổ cẩm Za Ra (huyện Nam Giang), sản xuất đồ song mây và đồ gỗ. Từng bớc phát triển du lịch sinh thái (Thác Gờ Răng ở huyện Nam Giang). Thực hiện cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp - TTCN-công nghiệp và dịch vụ. Lĩnh vực đột phá là nông nghiệp, nhiệm vụ đột phá là chăn ni bị;khâu đột phá là kiên trì thay đổi cách thức sản xuất, hoạt động lao động sản xuất của hộ nông dân.

- Phát triển sản xuất nông nghiệp nhiều thành phần, tạo lập mối liên kết giữa nơng dân, doanh nghiệp và thị trờng, thơng qua đó để chuyển kỹ thuật, hỗ trợ vốn, vật t để sản

xuất ra hàng hoá theo yêu cầu của thị trờng với giá cả hợp lý, có lợi cho nơng dân.

- Phát triển sản xuất công nghiệp, gắn với đẩy mạnh phát triển ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn... xây dựng các cụm công nghiệp, phát triển các nghề truyền thống theo h- ớng gắn với du lịch sinh thái.

* Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2015 của khu vực:

- Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp tăng bình qn hàng năm:5,80%

- Giá trị sản xuất cơng nghiệp-TTCN tăng bình qn hàng năm: 24,20%.

- Quan điểm chỉ đạo đối với chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị thu nhập trên 1 ha đất nông nghiệp, tạo ra nhiều việc làm nâng thu nhập cho nông dân.

Tiếp tục tăng diện tích khai hoang, chú trọng nguồn nớc, phát triển cây lúa nớc theo hớng đảm bảo an ninh lơng thực, phát triến thế mạnh về các loại cây màu. Xây dựng và tăng diện tích kinh tế vờn, kinh tế trang trại; phát triển mạnh chăn ni bị gắn với trồng cỏ tập trung; tận dụng các lịng hồ thuỷ điện để ni cá nớc ngọt.

Hồn thành việc giao đất, giao rừng cho thơn quản lý, bảo vệ và hởng lợi. Khuyến khích nhân dân trồng các loại cây có giá trị kinh tế nh: mây, keo và các loại cây khác.

sản;các điểm du lịch. Phát triển các loại dịch vụ chợ, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, dịch vụ vận tải tại các điểm phù hợp.

Thứ hai, mục tiêu chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w