Nâng cao năng lực tài chính của các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 111 - 115)

- Về cơ sở vật chất

1. Doanh số chuyển 3 930 7 795 9 403 12 14

3.2.3. Nâng cao năng lực tài chính của các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khu vực

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì việc đảm bảo khả năng tài chính là vấn đề quan trọng. Để kinh doanh có hiệu quả, nâng cao năng lực tài chính, đủ quỹ thu nhập để chi lơng cho Cán bộ viên chức theo khốn tài chính và đầu t trang thiết bị phục vụ nhu cầu hoạt động thì các chi

nhánh NHNo&PTNT khu vực phải có nhiều giải pháp lồng ghép, hỗ trợ để làm sao một mắt xích phát triển tốt thì tồn bộ đều phát triển. Để hoạt động Ngân hàng tốt thì yếu tố nguồn vốn là quan trọng. Nguồn vốn tăng thì cho vay sẽ tăng dẫn đến thu lãi từ hoạt động tín dụng lớn và các dịch vụ khác đồng thời cũng tăng lên theo tỷ lệ thuận. Vì vậy về nâng cao năng lực tài chính tại các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực cần quan tâm đó là:

+ Về công tác nguồn vốn:

- Xác định công tác nguồn vốn là trọng tâm, nền tảng để mở rộng kinh doanh nên cần chủ động đa dạng hố các hình thức huy động vốn, hớng tới mở rộng khách hàng, tích cực khai thác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, xã hội. Mở rộng các hình thức thanh tốn qua Ngân hàng nhằm thu hút nguồn vốn rẻ.

- Đa dạng hố các hình thức huy động vốn với nhiều loại kỳ hạn, lãi suất linh hoạt, phù hợp với thị trờng; đồng thời có chính sách khen thởng cho các chi nhánh có thành tích cao trong cơng tác huy động vốn. Thực hiện giao chỉ tiêu cụ thể về huy động vốn trong dân c đối với từng cán bộ viên chức theo đề án huy động vốn của Ngân hàng tỉnh,

- Các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực tiếp tục thực hiện chính sách khuyến mãi, gắn với chủ trơng quảng bá thơng hiệu và văn hoá doanh nghiệp. Tặng quà cho khách hàng sát với nhu cầu sử dụng của ngời dân nh in áo sơ mi, áo ma, ly tách v.v.. Tăng cờng các hình thức quảng bá trực quan dễ

nhìn thấy nh treo băng rơn trớc cơ quan, thông tin trên đài truyền thanh phát lại truyền hình huyện, cán bộ ngân hàng phải đi tuyên truyền quảng cáo tại khu dân c tập trung, phát tờ rơi; tài trợ các hoạt động văn hoá, thể thao trên địa bàn để hình ảnh của các chi nhánh NHNo&PTNT đến với cơng chúng để từ đó xố các vùng trắng về tín dụng cũng nh huy động vốn của Ngân hàng đối với địa phơng. Tăng cờng cán bộ về với cơ sở để nắm bắt thông tin khách hàng, nhất là những hộ có những khoản thu nhập bất thờng nh đền bù đất, hoa màu để huy động vốn.

+ Về cơng tác tín dụng

- Bám sát các chơng trình phát triển kinh tế trên địa bàn, để có chiến lợc tiếp thị các dự án có nhu cầu vốn lớn, khả thi để đầu t cho vay nhằm tăng trởng d nợ. Tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển hớng đầu t, u tiên bố trí vốn cho các dự án có hiệu quả kinh tế theo thứ tự u tiên và chọn lọc khách hàng: hộ sản xuất và kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa; lấy nông nghiệp, nông thôn là địa bàn chính để phục vụ và phát triển kinh doanh. Đa dạng hoá đối tợng khách hàng, tăng cờng cho vay tiêu dùng đối với cán bộ các cơ quan ban ngành, đoàn thể, đội ngũ giáo viên ở huyện cũng nh lực lợng vũ trang vì đây là đối tợng khách hàng lớn, có thu nhập ổn định nên dễ tăng trởng d nợ.

- Đi đôi với tăng trởng tín dụng thì cơng tác quản lý tín dụng khơng kém phần quan trọng; chấn chỉnh lại tình trạng gia hạn, định kỳ hạn nợ tuỳ tiện nhằm che dấu thực trạng nợ

quá hạn. Có biện pháp quản lý tốt các hình thức tín dụng, đẩy mạnh các hình thức việc bảo lãnh đối với các doanh nghiệp.

- Tổ chức phân tích, đánh giá từng khoản vay, từng nhóm khách hàng, các thiếu sót trong quy trình tín dụng cần đợc bổ sung, hoàn thiện, xác định khả năng thu nợ, thu lãi từng khoản vay. Thành lập đồn cơng tác về xử lý nợ, thu hồi nợ quá hạn, nợ đến hạn nhằm ngăn chặn nợ xấu xảy ra. Phối hợp với các cấp chính quyền địa phơng nhất là các đoàn thể Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn Thanh niên... cùng phối hợp trong cơng tác thẩm định và cho vay, góp phần phát triển kinh tế địa phơng và xây dựng nông thơn mới, giúp hộ vay sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả đồng vốn vay.

+ Về cơng tác tài chính

- Đảm bảo cơng tác thu lãi cho vay thờng xuyên phải đạt tỷ lệ 95% số lãi phải thu theo tích số trở lên, vì nguồn thu nhập chủ yếu là từ tín dụng. Tích cực đơn đốc thu hồi các khoản nợ tồn đọng, nợ đã xử lý rủi ro để tăng thu nhập vì đây là những khoản đã hạch tốn vào chi phí trớc đây, thì nay phải thu hồi để bù đắp. Mở rộng các loại hình dịch vụ nhằm tăng tỷ trọng nguồn thu ngồi tín dụng, đảm bảo lãi suất đầu vào, đầu ra chênh lệch tối thiểu làm sao đạt 0,4%/tháng mới đảm bảo quỹ thu nhập. Bên cạnh đó, việc tiết kiệm các khoản chi phí nh điện, nớc, điện thoại, xăng xe

công tác... cũng làm tăng khả năng tài chính, chỉ mua sắm những tài sản phục vụ thiết thực cho hoạt động kinh doanh mà thôi.

- Thờng xuyên tổ chức việc phân tích tài chính hàng quý, 6 tháng để kịp thời đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Phát hiện sớm các vấn đề phát sinh làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh để điều chỉnh kịp thời cũng nh đề nghị

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w