Về kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 57 - 61)

- Dịch vụ thanh toán

2.1.2. Về kinh tế-xã hộ

Sau 20 năm đổi mới, sự phát triển kinh tế tại khu vực đã có những thành tựu đáng khích lệ, đời sống nơng dân và bộ mặt nông thôn ngày càng đợc cải thiện hơn. Tuy nhiên so với khu vực miền núi phía Nam của tỉnh và các vùng đồng bằng trong tỉnh, thì khu vực miền núi phía Bắc của tỉnh còn chậm phát triển, tốc độ tăng trởng kinh tế thấp hơn so mức bình qn của tồn tỉnh và có xu hớng tụt hậu so với tiến trình chung của tồn tỉnh. Một số vùng thụân lợi trong giao lu với các trung tâm lớn nh Đà Nẵng, Đại Lộc, cận c và gắn bố với ngời kinh, gần các Nông lâm trờng… nhng sự chuyển biến trong sản xuất và đời sống rất chậm. Hơn nữa, cịn có sự phát triển khơng đồng đều ở các địa bàn ngời dân tộc khác nhau.

Do đó, đầu t cho vùng dân tộc và miền núi có ý nghĩa chính trị hơn là kinh tế. Chính vì vậy, từ khi thực hiện chính sách mở cửa đến nay, thì ngồi các chơng trình dự án từ ngân sách nhà nớc, tại khu vực cha thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài so với các vùng, miền khác của cả nớc.

Trong điều kiện đó, kinh tế -xã hội của khu vực miền núi cần đợc thúc đẩy phát triển nhanh hơn để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, đảm bảo cho sự phát triển cân đối của toàn vùng. Quan điểm trên đã đợc Đảng bộ tỉnh Quảng Nam quyết tâm thực hiện. Qua 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIX đã khẳng định: “Kinh tế-xã hội

miền núi chuyển biến trên một số mặt; đời sống nhân dân ổn định, một bộ phận có cải thiện”. Các ngành, các cấp và

các huyện miền núi đã triển khai thực hiện Nghị quyết 05- NQ/TU của tỉnh uỷ về dân tộc và miền núi. Bớc đầu đã có chuyển biến trong quy họach phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện các chơng trình mục tiêu (134, 135), chuẩn bị cán bộ, xố đói giảm nghèo, phát triển kết cấu hạ tầng... Đến nay đã có 18 trung tâm cụm xã đợc đầu t; 460 cơng trình thiết yếu đợc xây dựng phục vụ sản xuất và đời sống, chính quyền và nhân dân đã tích cực đầu t cho việc phát triển giao thông, nhằm đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào miền núi; h- ớng dẫn nhân dân canh tác lúa nớc, phát triển kinh tế vờn, chăn ni bị, cá nớc ngọt... gắn với định canh định c, đảm bảo ổn định tại chỗ. Nhờ đó, đời sống nhân dân đợc cải thiện. Chủ trơng giao đất, giao rừng cho dân c trong cộng

đồng, làng bớc đầu đạt kết quả. Tính đến cuối năm 2009 đã giao 45. 000 ha cho 74 làng, bản quản lý bảo vệ. Cho đến nay, về cơ bản toàn khu vực đã thực hiện giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân theo các nghị quyết, nghị định và luật đất đai (1993). Do đó, đã tạo điều cho kinh tế vùng phát triển, nông dân yên tâm đầu t thâm canh tăng năng suất vật nuôi, cây trồng và thực sự làm chủ trên mảnh đất đợc giao của mình. Từ đó đã kích thích hộ nơng dân hăng hái vơn lên làm giàu bằng lao động của chính mình.

Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm tại khu vực đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nơng thơn miền núi, góp phần chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng, vật ni và sử dụng phân bón, nơng dợc. Ngồi ra, phơng pháp thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ... cho kinh tế nơng hộ thực hiện tích cực, giúp họ tin tởng và mạnh dạn đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhiều ch- ơng trình, dự án khuyến nông đa vào hoạt động của kinh tế của nông hộ đều đem lại kết quả nhất định nh: phơng pháp sind hố đàn bị trên cơ sở giống bị vàng hiện có; ph- ơng pháp chọn giống keo lai chất lợng cao; phơng pháp canh tác bền vững trên đất dốc. Phơng pháp nhân giống và mở rộng diện tích trồng đối với các giống cây dợc liệu tự nhiên quý hiếm... Hoạt động khuyến nơng có vai trị tích cực trong việc nâng cao trình độ hiểu biết nhiều mặt cho hộ nơng dân khu vực dân tộc miền núi theo hớng cầm tay chỉ việc

và tổ chức hội nghị đầu bờ. Những biện pháp trên đã góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng, cơ cấu mùa vụ, phơng pháp canh tác theo hớng sản xuất hàng hố. Từ đó đã bớc đầu phát huy đợc lợi thế của khu vực miền núi, khắc phục đợc nhiều bất thuận do thiên tai gây ra, góp phần ổn định sản lợng lơng thực tại chỗ, tăng độ che phủ rừng, thực hiện xố đói giảm nghèo và khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân tại khu vực dân tộc miền núi.

Đặc biệt, từ khi có chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đến nay, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định, chơng trình hành động về phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, với sự ra đời của Quyết định 30/2002/QĐ-UB (04-5-2002), Quyết định 66/2004/QĐ-UB (20-8-2004) của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc ban hành cơ chế hỗ trợ đầu t phát triển kinh tế vờn, kinh tế trang trại; cơ chế hỗ trợ đầu t phát triển chăn ni bị giai đoạn 2004-2007 đã thật sự thúc đẩy kinh tế khu vực khởi sắc. Nông nghiệp trong khu vực đợc cải thiện đáng kể. Cụ thể, tính đến cuối năm 2006 tổng đàn bị hiện có tại khu vực là: 13.805 con, thì đến cuối năm 2009 đã lên đến 18. 515 con. Về chất lợng đàn bò cũng đã đợc nâng lên. Đã có hàng ngàn hộ gia đình làm kinh tế vờn đợc xây dựng từ cải tạo vờn tạp và đem lại thu nhập cao cho nơng dân. Diện tích rừng trồng tăng nhanh: nếu đến cuối năm 2006 diện tích rừng trồng là 388 ha, thì đến cuối năm

2009 đã lên đến 972 ha. Đặc biệt là đối với cây nguyên liệu, góp phần khai thác có hiệu quả diện tích đất cha sử dụng. Điều đó cho thấy kinh tế tại khu vực có những chuyển biến tích cực và thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Trên địa bàn đã xuất hiện một số mơ hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá với quy mơ nhỏ là chính và đang từng bớc hình thành những vùng kinh tế chuyên canh phục vụ cho q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn đối với khu vực miền núi của tỉnh từ đó cũng đã có tác động tích cực đến họat động của NHNo&PTNT tại khu vực.

Bảng 2.1: Giá trị ngành kinh tế các huyện trong khu vực từ 2006-2010

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 9 tháng2010

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w