- Về cơ sở vật chất
1. Doanh số chuyển 3 930 7 795 9 403 12 14
3.2.7. Một số kiến nghị
Thứ nhất, đối với Nhà nớc
Hiện tại việc trả lơng qua tài khoản theo Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg đang triển khai thực hiện và có những bớc tiến triển tốt. Vì vậy Nhà nớc nên có những qui định nghiêm ngặt hơn trong việc sử dụng tiền mặt, đối với những thanh toán lớn bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng, qui định việc chi trả lơng cho CBVC qua ngân hàng, thông qua thẻ ATM để góp phần quản lý tiền mặt ngồi lu thơng và có thể kiểm sốt tốt các dịng tiền ra - vào, bên cạnh đó cũng cần có những chế tài cụ thể và có những quy định và đẩy nhanh việc xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các Ngân hàng có đầy
đủ yếu tố pháp lý cho hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Luật Ngân hàng Nhà nớc đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 16/06/2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011. Luật các Tổ chức tín dụng cũng đã đợc Quốc hội nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 16/06/2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 trên cơ sở đó Ngân hàng Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng hồn chỉnh, đồng bộ hệ thống các văn bản hớng dẫn (dới luật) về hoạt động ngân hàng để các NHTM thực hiện. Các văn bản hớng dẫn vừa không trái luật, vừa tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động trong điều kiện cụ thể ở nớc ta và xu thế hội nhập quốc tế.
Ban hành những cơ chế về quản lý dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện phát triển hệ thống dịch vụ của NHTM. Nên giao quyền cho các NHTM đợc lựa chọn sản phẩm dịch vụ, mức thu phí của từng loại dịch vụ theo ngun tắc thơng mại. Cần có chính sách để hạn chế việc sử dụng tiền mặt và thực hiện thanh toán qua Ngân hàng.
Nâng cao chất lợng của trung tâm thơng tin tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các NHTM có thơng tin đầy đủ về khách hàng vay nhằm hạn chế việc vay nhiều nơi của khách hàng để hạn chế những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Nên có những định hớng thống nhất việc áp dụng nền
tảng công nghệ và tiêu chuẩn an toàn cần thiết để phát triển của hệ thơng thanh tốn hiện đại và an tồn, thúc đẩy việc kết nối thanh toán thẻ giữa các NHTM.
Thứ ba, đối với NHNo&PTNT Việt Nam và NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam
Sớm hoàn chỉnh phần mềm IPAS cho khách hàng đợc gởi tiền tiết kiệm có kỳ hạn một nơi, nhng đợc rút tiền nhiều nơi trong hệ thống tơng tự nh sử dụng thẻ để rút tiền trên tài khoản thanh toán nh hiện nay.
NHNo&PTNT Việt Nam cần xây dựng chiến lợc phát triển dịch vụ ngân hàng trên cơ sở nghiên cứu môi trờng kinh doanh, xu thế phát triển dịch vụ hiện nay, cần nghiên cứu và tham khảo chiến lợc phát triển dịch vụ của các NHTM khác để xây dựng chiến lợc phát triển dịch vụ ngân hàng của toàn hệ thống. Định hớng phát triển dịch vụ của ngân hàng phải đợc xây dựng trên cơ sở dự báo nhu cầu thị trờng. Định hớng phát triển dịch vụ ngân hàng cần phải chỉ rõ hơn, cụ thể hơn để tỏ rõ u thế cho từng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Mỗi địa bàn khác nhau có u thế phát triển những loại dịch vụ khác nhau. Do vậy, NHNo&PTNT Việt Nam nên cho phép các chi nhánh phát triển dịch vụ theo khả năng và điều kiện của từng chi nhánh. Đồng thời, khi giao chỉ tiêu kế hoạch thực hiện cho từng chi nhánh, Trụ sở chính cũng nh Ngân hàng tỉnh cần xem xét những lợi thế của từng địa bàn hoạt động để có thể giao chỉ tiêu phù hợp, với các địa bàn nh khu
vực miền núi phía bắc Quảng Nam thì chỉ tiêu thu ngồi tín dụng khơng thể tăng trởng cùng tỷ lệ với các chi nhánh khác.
Để có thể cung ứng cho khách hàng những dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhiều tiện ích thì đầu t ban đầu là rất lớn, phụ thuộc vào khả năng tài chính của mỗi ngân hàng. Thực hiện tốt đề án tái cơ cấu ngân hàng nhằm lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính, cơ cấu lại nguồn thu nhập và nâng cao vốn tự có. Chơng trình lành mạnh hố và nâng cao năng lực tài chính bao gồm cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản có để cơ cấu lại nguồn thu nhập theo hớng thu nhập từ dịch vụ trên tổng thu nhập tăng, củng cố thị trờng truyền thống là nông nghiệp, nông thôn và chú trọng thực hiện cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt phát huy lợi thế của mạng lới khách hàng rộng tăng cờng công tác huy động vốn trong dân c nhằm tạo nguồn ổn định để đầu t nhằm tạo lập nguồn thu ổn định và tăng trởng, là điều kiện quan trọng để phát triển các dịch vụ của ngân hàng.
Cần rà soát lại thống văn bản, quy định của NHNo&PTNT Việt Nam về quy trình nghiệp vụ của ngân hàng đợc khách hàng đánh giá là khó hiểu, mâu thuẫn, thủ tục rờm rà. Vì vậy, NHNo&PTNT Việt Nam cần phải ban hành văn bản hớng dẫn thực hiện chế độ nghiệp vụ theo hớng đơn giản, dễ hiểu nhng vẫn đảm bảo những thông tin cần thiết nhằm tạo thuận lợi cho cả khách hàng giao dịch và chính bản thân ngân hàng.
Để phát triển đợc dịch vụ ngân hàng thì phát triển công nghệ ngân hàng phải đi trớc một bớc. Hơn nữa, vốn lại là điều kiện tiên quyết giúp cho các ngân hàng đổi mới và hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng. Do đó, ngân hàng cần tập trung vốn cho phát triển công nghệ nh mua sắm thiết bị mới, hiện đại, nâng cấp đờng truyền thông, cải tiến các ch- ơng trình ứng dụng. . . nhằm phục vụ cho chiến lợc phát triển dịch vụ ngân hàng. Muốn vậy, ngân hàng cần thực hiện giảm chi phí các hoạt động khác nhất là các chi phí hoạt động quản lý xuống mức tối thiểu.
Trong đào tạo cần nâng cao các kỹ năng cho cán bộ về các kỹ năng ứng dụng dịch vụ mới; đào tạo nâng cao, cập nhật các kỹ năng thực hiện (thẩm định, thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ, kho quỹ, công nghệ thông tin...). Tiếp tục quảng bá thơng hiệu đến với mọi đối tợng khách hàng bằng nhiều hình thức nhằm đem hình ảnh về NHNo&PTNT đến với mọi khách hàng. Xây dựng và ban hành nghiệp vụ sản phẩm, xây dựng quy định thống nhất chung về nghiệp vụ nghiên cứu sản phẩm dịch vụ trong toàn hệ thống từ khâu lựa chọn ý tởng, đến thiết kế sản phẩm, thử nghiệm và tung sản phẩm dịch vụ ra thị trờng.
Hàng năm duy trì việc tổ chức Hội thi cán bộ nghiệp vụ giỏi ở cấp chi nhánh đối với các chuyên đề. Trong các Hội thi phải gắn với các thông tin về phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng để kiểm tra, khảo sát kiến thức chun mơn, khả năng xử lý tình huống nghiệp vụ, giúp nhân viên nắm
bắt sâu sắc hơn về sản phẩm dịch vụ mới và phát triển dịch vụ mới của ngân hàng.
Tổ chức cho cán bộ viên chức đi tham quan, học tập kinh nghiệm ở các tỉnh có cùng nét tơng đồng về điều kiện hoạt động để nghiên cứu áp dụng tại các chi nhánh NHNo&PTNT trong khu vực.
Kết luận
Trong những năm qua, hoạt động Ngân hàng tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam đã có những bớc khởi sắc đáng kể, song để xứng tầm và phù hợp với sự phát triển chung của ngành đồng thời vơn xa hơn hồ nhập với quốc tế thì cần có những vấn đề cần phải bàn đến cũng nh có những giải pháp hữu hiệu hơn trong hoạt động dịch vụ Ngân hàng. Xuất phát từ thực tiễn hoạt động dịch vụ Ngân hàng tại Ngân hàng các huyện miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam có những đặc thù riêng biệt nên bản thân mạnh dạn chọn đề tài phát triển dịch vụ Ngân hàng tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh Quảng Nam làm luận văn tốt nghiệp. Nhằm nêu lên những vấn đề lý luận cơ bản về Ngân hàng cũng nh sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nêu lên thực trạng về hoạt động sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tại các Ngân hàng trong khu vực có những thuận lợi, khó khăn và những đặc thù riêng biệt về dân c, trình độ, thu nhập giao thơng, điện lới, bu chính viễn thơng... của các huyện miền núi ảnh hởng đến hoạt động ngân hàng và qua đó mạnh dạn đề xuất những giải pháp nhằm phát huy những tiềm năng lợi thế, khắc phục những khó khăn thử thách để hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày càng đi vào chiều sâu, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngành cũng nh ngời dân trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em xin tiếp thu những ý kiến đóng góp của quý thầy, cô và xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Minh Quang đã tận tình giúp đỡ hớng dẫn, xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong Viện Quản lý Kinh tế - Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hồn thành bản luận văn này.
DANH MụC tài liệu tham khảo
1. Báo cáo Hoạt động kinh doanh các năm từ 2006 đến 2010 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đông Giang.
2. Báo cáo Hoạt động kinh doanh các năm từ 2006 đến 2010 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tây Giang.
3. Báo cáo Hoạt động kinh doanh các năm từ 2006 đến 2010 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nam Giang.
4. C. Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 26, p. I, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội.
5. C. Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t. 26, p. II, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội.
6. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam (2010), Văn kiện Đảng bộ
tỉnh Quảng Nam lần thứ XX .
7. Phạm Thị Thanh Dung (2007), Phát triển dịch vụ ngân
hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế,
Chí Minh.
8. Giáo trình dự báo phát triển kinh tế - xã hội (2003),
Nxb Thống kê, Hà Nội.
9. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin về phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa (2003), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Minh Kiều (1999), Nghiệp vụ Ngân hàng Th-
ơng mại, Nxb Thống kê.
11. Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân
hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận
văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
12. Võ Văn Lâm (2003), Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
13. Võ Văn Lâm (2001), “Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc”, Tạp chí Sinh
hoạt lý luận, Phân viện Đà Nẵng, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr. 15-17.
14. Đoàn Minh Lễ (2009), “Mở rộng dịch vụ Ngân hàng từ thực tế một chi nhánh Ngân hàng Thơng mại",
Tạp chí Ngân hàng (15), tháng 8/2009, tr. 42-47.
15. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam (2007), Báo cáo kết quả hoạt động
16. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2010), Luật các tổ chức
tín dụng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2008), Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh năm 2007, mục tiêu, giải pháp trọng tâm năm 2008, Hà Nội.
18. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2009), Danh mục và nội dung sản phẩm
dịch vụ của NHNo&PTNT Việt Nam trong mơi tr- ờng tin học hố giai đoạn 2009-2010.
19. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam (2006), Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, Quảng Nam.
20. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam (2008), Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, Quảng Nam.
21. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam (2009), Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, Quảng Nam.
22. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam (2010), Báo cáo sơ kết kết quả hoạt
động kinh doanh 9 tháng đầu năm 2010.
23. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam: Đề án phát triển sản phẩm dịch vụ
thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2015.
24. Nguyễn Nhờ (2007), Quan hệ giữa Tín dụng ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với Nông hộ ở khu vực miền núi phía Bắc tỉnh
Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện
Chính trị - Hành chính quốc Gia Hồ Chí Minh. 25. Phịng Thống kê Huyện Đơng Giang (2009), Niên giám
thống kê huyện Đơng Giang.
26. Phịng Thống kê Huyện Tây Giang (2009), Niên Giám
thống kê huyện Tây Giang.
27. Phòng Thống kê Huyện Nam Giang (2009), Niên giám
thống kê huyện Nam Giang.
28. Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam 2006-2010 (2009),
Nxb Thống kê, Hà Nội
29. Thủ tớng Chính phủ (2006), Quyết định về việc phê
duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020.
30. Từ điển tiếng Việt (1995), Nxb Đà Nẵng.
31. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Định hớng
chiến lợc phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 -2010 và đến năm 2020.