Phân theo thời hạn vay

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 73 - 77)

- Về cơ sở vật chất

1. Phân theo thời hạn vay

Một là, về nghiệp vụ tín dụng

Cơng tác cho vay, thu nợ là một trong những yếu tố cơ bản tạo lập nguồn tài chính cho Ngân hàng. Với địa bàn miền núi, giao thơng đi lại khó khăn cách trở do địa hình chia cắt. Bên cạnh đó tồn khu vực có hơn 50% số hộ nghèo. Số hộ nghèo này thuộc đối tợng cho vay xố đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội. Nhng nhìn chung giai đoạn từ 2006 đến 2010 với những cố gắng lớn với mục tiêu đầu t vốn nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn theo định hớng chung của ngành, của tỉnh cũng nh các huyện trong khu vực, d nợ cho vay tồn khu vực khơng ngừng tăng lên cụ thể nh sau:

Bảng 2.4: D nợ và cơ cấu d nợ của khu vực giai đoạn 2006 -2010

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2006 2007Năm 2008Năm 2009Năm tháng092010 2010 Tổng d nợ cho vay 57.

890 45064. 75169. 33878. 86. 550

1. Phân theo thời hạn vay vay

+ D nợ vay ngắn hạn 27.

559 59030. 41033. 26938. 43. 900

- Tỷ trọng 47,

+ D nợ trung-dài hạn 30. 331 86033. 34136. 06940. 42. 650 - Tỷ trọng 52, 4% 52,6% 52,1% 51,1% 49, 3% 2. Phân theo thành phần Kinh tế 89057. 45064. 75169. 33878. 86. 550 + Doanh nghiệp Nhà n- ớc 3. 768 4. 590 5. 280 7. 910 9. 540 - Tỷ trọng 6, 5% 7, 1% 7, 6% 10, 1% 11%

+ Doanh nghiệp ngoài

Quốc doanh 6. 520 7. 980 7. 250 9. 860 12. 570 - Tỷ trọng 11, 3% 12,4% 10,4% 12,6% 14, 5% + Hộ sản xuất 27. 570 21030. 69032. 51040. 44. 660 - Tỷ trọng 47, 6% 46,9% 46,9% 51,7% 51, 6% + Các đối tợng khác 20. 032 67021. 53124. 05820. 19. 780 - Tỷ trọng 34, 6 33, 6 35, 1 25, 6 22, 9 * Tăng trởng d nợ 12, 1% 11,3% 8, 2% 12,3% 10, 5% * Nợ xấu 260 390 520 430 540 * Tỷ lệ nợ xấu / tổng d nợ 0, 45 0, 6 0, 75 0, 55 0, 62 * Số hộ còn d nợ 6. 117 3106. 9706. 0187. 7. 120

(Nguồn: Báo cáo các năm của các NHNo&PTNT khu vực từ 2006-2010 )

Số liệu bảng 2.4 cho thấy đến thời điểm 30 tháng 9 năm 2010 số còn d nợ vay của các NHNo&PTNT trong khu vực chỉ có 7.120 hộ. Mặc dù tăng so với năm 2006 là 1.003 hộ nhng so với tổng số hộ trên địa bàn thì chỉ chiếm 57,4%. Lợng vốn các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực đã đầu t cho vay đều tăng qua các năm. Nếu nh năm 2006 d nợ cho vay của các chi nhánh ở khu vực là 57.890 triệu thì đến cuối tháng 9 năm 2010 với số d nợ 86.550 triệu tăng 28.660 triệu tỷ lệ tăng 49,5%. Qua só liệu phân tích trên cho thấy tỷ trọng giữa d nợ ngắn hạn và

trung hạn không chênh lệch lớn cơ cấu đầu t hợp lý.

Về d nợ của các Doanh nghiệp Nhà nớc còn rất nhỏ bé, do điều kiện hoạt động cịn nhiều khó khăn, ở mỗi huyện chỉ có Cơng ty Thơng mại Miền núi, kế đến là các Chi nhánh Cơng ty Xăng dầu của Tỉnh đóng trên địa bàn hoạt động. Vì vậy nhu cầu vay vốn thấp của các Công ty này. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đến 30/09/2010 d nợ chỉ 12.570 triệu chiếm tỷ trọng 14,5 % trên tổng d nợ của các chi nhánh, bên cạnh đó do một số đơn vị làm ăn kém hiệu quả nên khơng có cơ hội vay vốn Ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh.

Đối với kinh tế hộ gia đình đợc xác định là đối tợng phục vụ chính của các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn. Từ đó, Ngân hàng cũng có nhiều chủ trơng cho vay đối với kinh tế hộ nhằm hổ trợ khu vực nơng thơn. Từ đó kết quả cho vay hộ sản xuất đã tăng lên không ngừng qua các năm. Theo số liệu thống kê nếu nh năm 2006 số hộ sản xuất có d nợ 27.570 triệu (tỷ trọng 47,6 % )thì đến cuối 30/09/2010 có d nợ 44.660 triệu tăng 17.090 triệu ( tỷ trọng 51,6%). Ngồi ra, Ngân hàng cịn cho vay các đối tợng khác nh cho vay đời sống đối với CBVC là những ngời có thu nhập thờng xuyên để mua sắm phơng tiện đi lại, đồ dùng gia đình hay sửa chữa nhà cửa v.v..

Đánh giá chung, tốc độ tăng trởng d nợ tại các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam trong những năm qua bình quân tăng hơn 10% trên năm và thuộc mức trung bình so với các chi nhánh khác trong tồn tỉnh

Quảng Nam. So với định hớng phát triển chung thì cha cao, vì theo định hớng thì d nợ hàng năm tăng 13-16% nh vậy cha đạt chỉ tiêu đề ra.

Tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu của các chi nhánh NHNo&PTNT vì nó chiếm hơn 90% tổng thu nhập của các Ngân hàng, hàng năm tỷ lệ thu lãi luôn đạt từ 95 đến 97% trên số lãi phải thu.

Tăng trởng d nợ luôn đi đơi với chất lợng tín dụng vì đây là vấn đề sống còn đối với một Ngân hàng. Nợ xấu đến 30/09/2010 của các chi nhánh NHNo&PTNT ở khu vực là 540 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0, 62% trên tổng d nợ, đạt chỉ tiêu đề ra là nhỏ hơn 1%. Đạt đợc điều đó là nhờ các chi nhánh Ngân hàng ln chủ động đối phó với nợ quá hạn, nợ xấu, ngăn chặn kịp thời các khoản chuyển nhóm nợ theo định tính cũng nh theo định lợng, Cán bộ tín dụng bám sát khách hàng theo dõi chặt chẻ những khoản nợ đến hạn để kịp thời xử lý nên nhờ đó nợ xấu có tỷ lệ thấp.

- Về nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu và giấy tờ có giá

Các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực đã thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, chủ yếu là các giấy tờ có giá dài hạn. Thơng qua hình thức cầm cố, việc chiết khấu này không đợc thờng xuyên và d nợ không lớn, và thời gian cầm cố không dài, chủ yếu đối với một số khách hàng tham gia gửi tiết kiệm dự th- ởng nên không đợc rút vốn trớc hạn do đó khi cần vốn thì cầm cố chính kỳ phiếu hoặc sổ tiết kiệm đó cho Ngân hàng. Thực tế

Một phần của tài liệu Th s kinh te dịch vụ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các huyện miền núi phía bắc tỉnh quảng nam (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w