Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thưng Việt Na m Chi nhánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giữ chân khách hàng hiện hữu và phát triển khách hàng mới tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn dựa trên phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chuyển đổi (Trang 25 - 29)

6. Kết cấu của luận văn

1.2. Thực trang hoạt động kinh doanh tại Vietcombank Nam Sài Gòn

1.2.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thưng Việt Na m Chi nhánh

+ Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2019 (Tạp chí Euromoney)

+ Top 100 doanh nghiệp quyền lực nhất (Tạp chí Nikkei - Nhật Bản)

+ Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2019 (Tạp chí Finance Asia)

+ Top 2000 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất thế giới (Tạp chí Forbes)

+ Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam (Anphabe và Cơng ty Intage)

+ Ngân hàng có sáng kiến Mobile Banking tốt nhất Việt Nam (Tạp chí The

Asian Banker)

+ Giải thưởng “Champion security award” (Tổ chức thẻ quốc tế Visa)

+ Ngân hàng giao dịch tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng cung cấp dịch vụ

ngoại hối tốt nhất Việt Nam và Ngân hàng cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam (The Asian Banker)

+ Ngân hàng Việt Nam duy nhất có mặt trong TOP 30 Ngân hàng mạnh

nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Tạp chí The Asian Banker)

1.2.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thưng Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài Gòn (Vietcombank Nam Sài Gòn) Nam Sài Gòn (Vietcombank Nam Sài Gòn)

- Tên gọi: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Sài

- Ngày thành lập: 01/10/1993

- Địa chỉ hoạt động: Tầng 1,2,3,4 Tịa nhà V6, plot V, Khu đơ thị mới Him

Lam, 23 Nguyễn Hữu Thọ, phường Tân Hưng, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh.

- Số điện thoại: 028 3770 1634

- Fax: 028 3770 1635

- Số lượng CBNV: 173 người (tính đến 31/12/2019)

- Cơ cấu tổ chức: Vietcombank Nam Sài Gịn hiện có 19 phịng ban bao gồm

8 phịng ở trụ sở Chi nhánh chính và 11 phịng giao dịch hoạt động tại các địa bàn quanh khu vực quận 7. Các phòng ban ở trụ sở Chi nhánh gồm: Phòng Ngân quỹ, Phịng Kế tốn, Phịng Thanh tốn quốc tế, Phịng Hành chính nhân sự, Phịng Khách hàng bán lẻ, Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Quản lý nợ, Phòng Kiểm tra kiểm sốt tn thủ. Các phịng giao dịch bao gồm: PGD Quận 4, PGD Tân Thuận, PGD Tân Mỹ, PGD Mỹ Toàn, PGD Phú Mỹ Hưng, PGD Bình Hưng, PGD Trung Sơn, PGD Hiệp Phước, PGD Phú Long, PGD Bình Minh, PGD Phú Xuân. Mỗi phịng ban sẽ được phân cơng quản lý bởi một phó Giám đốc và đặt dưới sự quản lý chung của Giám đốc Chi nhánh.

Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Chi nhánh theo phịng ban

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Chi nhánh theo địa điểm

(Nguồn: Vietcombank Nam Sài Gòn)

Với tiền thân là Chi nhánh Vietcombank Khu chế xuất (KCX) Tân Thuận, được thành lập ngày 1/10/1993 và đặt trụ sở trên một vùng đất hoang sơ ở huyện Nhà Bè - TP HCM, với nhân sự ban đầu chỉ 6 người, Chi nhánh hoạt động với mục đích ban đầu là đáp ứng các dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp trong KCX Tân Thuận. Sau gần 30 năm hoạt động, Chi nhánh Nam Sài Gòn đã trở thành một chi nhánh lớn mạnh tốp đầu trong hệ thống Vietcombank và cũng dần khẳng định

được là chi nhánh ngân hàng có vị thế dẫn đầu về thương hiệu, chất lượng dịch vụ trong khu vực, địa bàn hoạt động.

Năm 2019 là năm mà Vietcombank ghi nhận những sự bứt phá ấn tượng, vượt qua chính những kế hoạch đã đề ra, chinh phục những đỉnh cao mới, góp phần xứng đáng vào thành công chung của ngành ngân hàng Việt Nam. Vietcombank Nam Sài Gòn với những thành quả đạt được trong năm đã đóng góp nhất định vào thành cơng của Vietcombank.

Ngay khi có kế hoạch của Trụ sở chính, Ban Giám đốc Chi nhánh đã triển khai sát sao tới tồn thể các phịng ban với khẩu hiệu, với quyết tâm hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao, với tinh thần đoàn kết, tất cả các cán bộ công nhân viên Chi nhánh đã thống nhất ý chí và hành động, phát triển dư nợ ngay từ đầu năm để có được dư nợ bình qn cao nhất, đạt 17.053 tỷ đồng (hoàn thành 101% kế hoạch được giao) trong khi dư nợ cuối kỳ của Chi nhánh đạt được là 18.058 tỷ đồng (hoàn thành 99,2% kế hoạch được giao); huy động vốn cũng được Chi nhánh chú trọng phát triển ngay từ đầu năm để có được kết quả tốt nhất, số dư huy động vốn bình quân Chi nhánh đạt được là 23.819 tỷ đồng (hoàn thành 102% kế hoạch được giao) trong khi đó với định hướng phát triển trong năm 2020, số dư huy động vốn đến 31/12/2019 của Chi nhánh chỉ để lại là 23.742 tỷ đồng (đạt 94% kế hoạch được giao); bên cạnh đó Chi nhánh cũng có quyết tâm cao trong việc quản trị nợ xấu, duy trì mức tăng trưởng trong cơng tác bán lẻ, tài trợ thương mại và kinh

doanh ngoại tệ. Và đặc biệt, slogan “Vietcombank Nam Sài Gòn quyết tâm đạt

nghìn tỷ” là mục tiêu mà Ban Giám đốc đã lãnh đạo toàn Chi nhánh nỗ lực trong

suốt năm 2019 và sự nỗ lực đó đã được đền đáp với kết quả trên mức kỳ vọng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giữ chân khách hàng hiện hữu và phát triển khách hàng mới tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh nam sài gòn dựa trên phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chuyển đổi (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)