Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Đồng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần á châu giai đoạn 2019 2025 (Trang 55)

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.90 DN1 9.57 8.728 0.764 0.892 DN2 9.50 8.099 0.798 0.880 DN3 9.76 8.353 0.772 0.889 DN4 9.63 8.118 0.840 0.865

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

2.3.2.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s alpha cho biến phụ thuộc

Thang đo động lực làm việc chung có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.893 (>0.6), hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường khái niệm này cũng đạt tiêu chuẩn cho phép là lớn hơn 0.3. Bên cạnh đó, các hệ số Alpha khi loại biến của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha. Vì vậy, các biến này đều được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.

Bảng 2.11: Thống kê độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo động lực làm việc

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0.893

DL1 10.42 10.887 0.779 0.857 DL2 10.52 10.448 0.806 0.847 DL3 10.26 11.478 0.761 0.865 DL4 10.52 11.421 0.715 0.881

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

2.3.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

Đưa 36 biến quan sát đủ độ tin cậy tiến hành phân tích nhân tố, kết quả các biến đều thỏa mãn điều kiện hệ số Factor loading >0.4, kết quả thu được mơ hình có khả năng giải thích, phân tích tốt nhất.

Bảng 2.12: Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập

Chỉ tiêu Giá trị Sig 0.000 < 0.05 KMO 0.881 (0.5<0.881<1) Tổng phương sai trích 70.879% > 50% Eigenvalue 1.410 > 1 Số thành phần được rút ra 7 Số biến bị loại 0

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test)

Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Barllet’s Test cho biến độc lập

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.881 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 5609.797

df 630

Sig. 0.000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Thước đo KMO có giá trị = 0.881 thỏa mãn 0.5≤KMO≤1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 <0.05. Kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.

Kiểm định phương sai trích các yếu tố tác động đến động lực làm việc

Trong bảng kết quả phân tích nhân tố EFA tổng phương sai trích có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 70.879% >50% đáp ứng tiêu chuẩn, chứng tỏ 70.879% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 7 nhân tố. Có 7 nhân tố được trích tại Eigenvalue là 1.410 >1 nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt nhất.

Kiểm định hệ số factor loading

Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số factor loading ≥0.4, các biến đều đạt sự phân biệt. Số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 7 nhân tố với 36 biến quan sát. Phân tích EFA hồn tất vì đã đạt độ tin cậy về mặt thống kê.

Căn cứ vào kết quả phân tích EFA chúng ta rút ra được 7 nhân tố với 36 biến quan sát. Sau đó, các nhân tố được giải thích và đặt lại tên cho phù hợp Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số factor loading lớn nằm trong cùng một nhân tố. Như vậy, nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong nó.

Bảng tổng hợp các nhân tố biến độc lập sau khi phân tích EFA (Phụ lục 5)

2.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Bảng 2.14: Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc

Chỉ tiêu Giá trị

KMO 0.852 (0.5<0.852<1)

Tổng phương sai trích 68.982% > 50%

Eigenvalue 3.034 > 1

Số thành phần được rút ra 1

Số biến bị loại 0

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kiểm định thích hợp của mơ hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm định tương quan giữa các biến quan sát (Barllet’s Test)

Bảng 2.15: Kiểm định KMO và Barllet’s Test cho biến phụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.825 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 526.089

df 6

Sig. 0.000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Thước đo KMO có giá trị = 0.825 thỏa mãn 0.5≤KMO≤1. Như vậy phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Barllett có giá trị sig = 0.0000 <0.05. Kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.

Kiểm định phương sai trích các yếu tố tác động đến động lực làm việc

Trong bảng kết quả phân tích nhân tố EFA, tổng phương sai trích có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 75.851% >50% đáp ứng tiêu chuẩn, chứng tỏ 75.851% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 7 nhân tố. Có 7 nhân tố được trích tại Eigenvalue là 3.034 >1 nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.

Kiểm định hệ số factor loading

Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc của ma trận xoay nhân tố trên cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số factor loading ≥0.4, các biến đều đạt sự phân biệt. Số nhân tố tạo ra

khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại. Phân tích EFA hồn tất vì đã đạt độ tin cậy về mặt thống kê.

Bảng tổng hợp các nhân tố biến phụ thuộc sau khi phân tích EFA (Phụ lục 5)

2.3.4 Phân tích tương quan hệ số Pearson

Xét sự tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc

Theo ma trận hệ số tương quan ở Phụ lục 6, hầu hết các giá trị hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đều có ý nghĩa ở mức 98%. Giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0.05, chứng tỏ các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc, có ý nghĩa thống kê và có thể đưa vào phân tích hồi quy.

Hệ số tương quan Pearson ở mức trung bình (từ 0.152 đến 0.765) chứng tỏ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc có mức độ tương quan ở mức khá cao. Trong đó, quan hệ tương quan mạnh nhất là “Thu nhập và phúc lợi” với r = 0.765. Ngược lại, quan hệ tương quan yếu nhất là “Tính chất cơng việc” với r = 0.152. Tất cả các hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc đều mang dấu (>0) chứng rỏ đây là quan hệ cùng chiều.

Xét sự tương quan giữa các biến độc lập với nhau

Giá trị Sig. của các biến độc lập với nhau khá lớn, đều lớn hơn 0.05. Chứng tỏ giữa các biến độc lập khơng có mối tương quan và nó càng khẳng định tính “độc lập” tốt giữa các biến độc lập. Hệ số tương quan Pearson đều có giá trị rất nhỏ. Như vậy, không xảy ra tương quan chặt giữa các biến độc lập với nhau trong phân tích hồi quy.

2.3.5 Phân tích hồi quy

2.3.5.1 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy

Bảng 2.16: Bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Mơ hình Hệ số R Hệ số R bình phương Hệ số R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng

Hệ số Dubin- Watson

1 0.836 0.753 0.745 0.549 1.294

Hệ số R2 và R2 hiệu chỉnh lần lượt là 75.3% và 74.5%. So sánh 2 giá trị R2 và R2 hiệu chỉnh ta thấy R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn. Tuy nhiên, dùng R2 hiệu chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Do vậy, với R2 hiệu chỉnh bằng 0.745 nói lên rằng mức độ thích hợp của mơ hình là 74,5% hay nói cách khác là các biến độc lập: Tính chất cơng việc, Thu nhập và phúc lợi, Được công nhận, Điều kiện làm việc, Đào tạo và thăng tiến, Lãnh đạo, Đồng nghiệp đã giải thích được 75.3% sự thay đổi của biến Động lực làm việc, còn lại là do sự tác động của các yếu tố khác ta khơng xét đến trong mơ hình. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với dữ liệu thực tế.

Giá trị của Dubin-Watson bằng 1.294 xấp xỉ gần bằng 2, nghĩa là có thể chấp nhận giả định khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất giữa các phần dư trong mơ hình. Như vậy, mơ hình hồi quy bội thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.

2.3.5.2 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy

Theo như kết quả ở bảng 2.17, ta thấy tất cả các giá trị VIF đều < 10. Chứng tỏ rằng khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình. Bên cạnh đó, các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận Tolerance > 0.1.

Bảng 2.17: Bảng phân tích kết quả hồi quy

Mẫu Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig.

Chuẩn đốn hiện tượng đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Tiêu chuẩn chấp nhận Tolerance Hệ số phóng đại phương sai VIF 1 (Hằng số) -1.176 0.263 -4.472 0.000 CV 0.133 0.057 0.081 2.328 0.021 0.951 1.051 TN 0.351 0.049 0.352 7.138 0.000 0.467 2.139

CN 0.170 0.042 0.155 4.013 0.000 0.760 1.317 DK 0.126 0.036 0.127 3.499 0.001 0.862 1.160 TT 0.272 0.044 0.240 6.116 0.000 0.741 1.349 LD 0.267 0.044 0.258 6.019 0.000 0.621 1.611 DN 0.110 0.044 0.096 2.521 0.012 0.784 1.276

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Giá trị Sig. của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05. Do đó, ta có thể nói rằng tất cả các biến độc lập đều có tác động đến động lực làm việc của nhân viên. Tất cả các nhân tố này đều có ý nghĩa trong mơ hình và tác động cùng chiều đến động lực làm việc do các hệ số hồi quy đều mang dấu dương. Cụ thể như sau:

Từ kết quả phân tích hồi quy, ta có được phương trình hồi quy:

Trong đó:

- CV: Biến độc lập “Tính chất cơng việc”

- TN: Biến độc lập “Thu nhập và phúc lợi”

- CN: Biến độc lập “Được công nhận”

- DK: Biến độc lập “Điều kiện làm việc”

- TT: Biến độc lập “Đào tạo và thăng tiến”

- LD: Biến độc lập “Lãnh đạo”

- DN: Biến độc lập “Đồng nghiệp”

- DL: Biến phụ thuộc “Động lực làm việc chung”

Đánh giá mức tác động của từng yếu tố đến động làm việc:

Theo phương trình hồi quy ở trên cho thấy động lực làm việc của nhân viên có quan hệ tuyến tính với các nhân tố:

DL = -1.176 + 0.352*TN + 0.258*LD + 0.240*TT + 0.155*CN + 0.127*DK+ 0.096*DN + 0.081*CV

Mạnh nhất là TN: thu nhập và phúc lợi (0.352), có ý nghĩa rằng nếu yếu tố thu nhập và phúc lợi thay đổi một đơn vị (các biến khác khơng đổi) thì chỉ số động lực làm việc sẽ thay đổi 0.352 đơn vị.

Thứ hai là LD: lãnh đạo (0.258), có ý nghĩa rằng nếu yếu tố lãnh đạo thay đổi một đơn vị (các biến khác khơng đổi) thì chỉ số động lực làm việc sẽ thay đổi 0.258 đơn vị.

Thứ ba là TT: đào tạo và thăng tiến (0.240), có ý nghĩa rằng nếu yếu tố đào tạo và thăng tiến thay đổi một đơn vị (các biến khác khơng đổi) thì chỉ số động lực làm việc sẽ thay đổi 0.240 đơn vị.

Thứ tư là CN: được cơng nhận (0.155), có ý nghĩa rằng nếu yếu tố được cơng nhận thay đổi một đơn vị (các biến khác khơng đổi) thì chỉ số động lực làm việc sẽ thay đổi 0.155 đơn vị.

Thứ năm là DK: điều kiện làm việc (0.127), có ý nghĩa rằng nếu yếu tố điều kiện làm việc thay đổi một đơn vị (các biến khác khơng đổi) thì chỉ số động lực làm việc sẽ thay đổi 0.127 đơn vị.

Thứ sáu là DN: đồng nghiệp (0.096), có ý nghĩa rằng nếu yếu tố đồng nghiệp thay đổi một đơn vị (các biến khác khơng đổi) thì chỉ số động lực làm việc sẽ thay đổi 0.096 đơn vị.

Cuối cùng là CV: tính chất cơng việc (0.091), có ý nghĩa rằng nếu yếu tố tính chất cơng việc thay đổi một đơn vị (các biến khác khơng đổi) thì chỉ số động lực làm việc sẽ thay đổi 0.091 đơn vị.

Với các kết quả phân tích như trên, ta thấy rằng mơ hình nghiên cứu hồn tồn phù hợp và khẳng định có mối liên hệ chặt chẽ giữa các thang đo các yếu tố tác động đến tạo động lực nhân viên tại ACB. Các hệ số hồi quy đều mang dấu dương cho thấy các biến độc lập tác động thuận chiều với biến phụ thuộc.

2.4 Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên ngân hàng TMCP Á Châu

Dựa vào kết quả khảo sát ở nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành đánh giá và phân tích thực trạng về động lực làm việc của nhân viên tại ngân hàng ACB, để từ đó có cơ sở đề ra giải pháp nhằm nâng cao hơn động lực làm việc của nhân viên ACB.

Bảng 2.18: Trung bình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Mức độ ảnh Mức độ ảnh

hưởng Các yếu tố tạo động lực làm việc Trung bình

Độ lệch chuẩn

1 Được công nhận 3.37 1.00

2 Đào tạo và thăng tiến 3.34 0.96

3 Thu nhập và phúc lợi 3.31 1.09

4 Lãnh đạo 3.23 1.09

5 Đồng nghiệp 3.21 0.95

6 Điều kiện làm việc 3.20 0.95

7 Tính chất cơng việc 2.93 0.66

Động lực làm việc 3.47

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Các yếu tố về “Được công nhận”, “Đào tạo và thăng tiến”, “Thu nhập và phúc lợi” được nhân viên đánh giá cao hơn so với 4 yếu tố còn lại. Sau đây, tác giả sẽ đi sâu phân tích về thực trạng cũng như nhận diện những ưu điểm và nhược điểm của từng yếu tố để tìm ra ngun nhân cịn tồn đọng khiến động lực làm việc của nhân viên ACB hiện nay chưa cao.

2.4.1. Yếu tố “Tính chất cơng việc”

Bảng 2.19: Trung bình và độ lệch chuẩn của yếu tố Tính chất cơng việc

hóa Các biến quan sát Trung

bình

Độ lệch chuẩn

CV1 Công việc của tôi thú vị và đẩy thử thách 2.88 0.78

CV2 Tôi được giao quyền hạn tương xứng với trách nhiệm 2.82 1.13

CV4 Cơng việc hiện tại phù hợp với tính cách và năng lực bản

thân 2.79 1.17

CV5 Tôi không lo lắng về nguy cơ mất việc làm tại đây 2.97 0.96

CV6 Công việc không quá áp lực đối với tôi. 2.96 1.01

CV7 Tôi hiểu rõ quy trình nghiệp vụ của cơng việc hiện tại 3.12 1.02

Tính chất cơng việc 2.93 0.66

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Theo kết quả bảng 2.19, nhân viên đánh giá tiêu chí thang đo này hầu hết ở mức dưới trung bình với giá trị trung bình của thang đo là 2.93. Tiêu chí “Cơng việc hiện tại phù hợp với tính cách và năng lực bản thân” được đánh giá mức trung bình thấp nhất 2.79, tiêu chí “Tơi hiểu rõ quy trình nghiệp vụ của cơng việc hiện tại” được đánh giá mức trung bình cao nhất 3.12.

Ưu điểm:

ACB cung cấp đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính, theo từng thời điểm biến động của nền kinh tế thì các sản phẩm dịch vụ luôn được cải tiến, sáng tạo và đổi mới. Đồng thời ngân hàng còn liên kết với nhiều đối tác trong nhiều lĩnh vực như tài chính, bảo hiểm, chứng khốn, thực phẩm, giải trí, trường học (AIA, Momo, UEH, FPT, Herbalife, KFC…) nên cơng việc của nhân viên ln mang tính thách thức và địi hỏi nhân viên phải luôn cập nhật thông tin và kiến thức trên nhiều lĩnh vực khác nhau.

Bảng mô tả công việc, phân công công việc hay các công văn về hướng dẫn quy trình nghiệp vụ trong cơng việc ln được cung cấp đầy đủ và chi tiết, nhờ vậy giúp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần á châu giai đoạn 2019 2025 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)