Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực cho người lao động tại công ty cổ phần xây dựng dân dụng công nghiệp số 1 đồng nai (Trang 58 - 60)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.5 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội

Bảng 4.9: Kết quả tổng quát phân tích hồi quy tuyến tính bộia

Mơ hình R R2 R2 Hiệu chỉnh Sai số ngẫu nhiên

Hệ số Durbin-

Watson 1 0,752a 0,725 0,716 0,292641 1,954 a. Dự đốn: (Khơng thay đổi), PB, TT, CV, KQ, DN, DK, LD

b. Biến phụ thuộc: DL

Nguồn: Theo phân tích của tác giả

Dựa theo kết quả từ bảng tóm tắt kết quả mơ hình, giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.725 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 72,5 % sự thay đổi của biến phụ thuộc, cịn lại 27.5% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Ngồi ra, hệ số Durbin – Watson là 1.954, nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra

Bảng 4.10: Kết quả ANOVAa - phân tích hồi quy tuyến tính bội

Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 45,451 7 6,493 75,818 0,000b Dư 17,213 201 0,086 Tổng cộng 62,665 208 a. Biến phụ thuộc: DL

b. Dự đốn: (Khơng thay đổi), PB, TT, CV, KQ, DN, DK, LD

Nguồn: Theo phân tích của tác giả

Theo kết quả bảng phân tích ANOVA như trên, giá trị Sig kiểm định F bằng 0.00 < 0.05, như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

Sig kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập đa số đều nhỏ hơn 0.05, cụ thể với các biến sau: CV, DN, TT, DK, LD; thể hiện rằng các biến này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc. Tuy nhiên, giá trị Sig của biến KQ lại có giá trị là 0.932 > 0,05 và giá trị Sig của biến PB có giá trị là 0,153 > 0,05; như vậy, biến KQ và PB khơng có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc.

Bảng 4.11: Kết quả Coefficientsa- phân tích hồi quy tuyến tính bội Mơ hình Mơ hình Hệ số khơng đạt chuẩn Hệ số chuẩn hóa Hệ số t Giá trị Sig. Thống kê

B Sai số Hệ số Beta Tolerance

Hệ số VIF 1 (Không đổi) -.141 .238 -.592 .554 CV .207 .027 .293 7.667 .000 .933 1.071 KQ .000 .032 .000 .010 .992 .981 1.020 DN .236 .028 .321 8.474 .000 .951 1.052 TT .258 .028 .383 9.126 .000 .776 1.289 DK .097 .030 .122 3.175 .002 .920 1.087 LD .280 .030 .385 9.313 .000 .798 1.254 PB -.037 .026 -.054 -1.435 .153 .971 1.029 a. Biến phụ thuộc: DL

Nguồn: Theo phân tích của tác giả

Ngồi ra, hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 do vậy khơng có đa cộng tuyến xảy ra. Với các biến có giá trị Sig nhỏ hơn 0,05; hệ số hồi quy của các biến này đều lớn hơn 0. Như vậy, 5 biến là CV, DN, TT, DK, LD đưa vào phân tích hồi quy đều tác động cùng chiều tới biến phụ thuộc. Dựa vào độ lớn của hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, thứ tự mức độ tác động từ mạnh nhất tới yếu nhất của các biến độc lập tới biến phụ thuộc DL là: LD (0.385) > TT(0.383) > DN (0.321) > CV (0.293) > DK (0.122). Tương ứng với:

 Biến “sự gắn bó của cấp trên với nhân viên” tác động mạnh nhất tới động lực làm việc của người lao động.

 Biến “cơ hội đào tạo và thăng tiến” tác động mạnh thứ 2 tới động lực làm việc của người lao động.

 Biến “chế độ đãi ngộ” tác động mạnh thứ 3 tới động lực làm việc của người lao động.

 Biến “công việc thú vị” tác động mạnh thứ 4 tới động lực làm việc của người lao động.

 Biến “điều kiện làm việc tốt” tác động yếu nhất tới động lực làm việc người lao động.

 Ngồi ra, biến “được cơng nhận kết quả cơng việc” và “phê bình kỷ luật khéo léo, tế nhị” khơng có tác động ý nghĩa tới động lực làm việc của người lao động.

4.6 Thực trạng động lực làm việc và các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty C1C.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực cho người lao động tại công ty cổ phần xây dựng dân dụng công nghiệp số 1 đồng nai (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)