Hạn chế nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực cho người lao động tại công ty cổ phần xây dựng dân dụng công nghiệp số 1 đồng nai (Trang 91 - 97)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.3 Hạn chế nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Tác giả nhận thấy còn tồn tại một số hạn chế như sau:

Nghiên cứu này chỉ thực hiện trên cơ sở dữ liệu và phạm vi nghiên cứu cho người lao động của Cơng ty C1C, nên chỉ có giá trị thực tiễn với nội bộ công ty, chứ không thể áp dụng cho các trường hợp công ty khác. Tuy nhiên, nếu thực hiện các nghiên cứu với đề tài tương tự cho các phạm vị khác có tính tương đồng thì có thể sử dụng nghiên cứu này với mục đích tham khảo. Ngồi ra, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét mở rộng phạm vi nghiên cứu.

Mặc dù tác giả đã cố gắng thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tính khả dụng của dữ liệu sơ cấp thu thập được từ bảng câu hỏi, nhưng cũng không thể tránh được việc các ứng viên tham gia khảo sát trả lời thiếu trung thực, thiếu chính xác và thiếu tính khách quan. Điều này có thể ảnh hưởng làm sai lệch cho kết quả của nghiên cứu. Vấn đề này tác giả sẽ cố gắng khắc phục trong các nghiên cứu tiếp theo.

Nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở các yếu tố nội tại bên trong của công ty, mà chưa thực sự bao gồm các yếu tố bên ngoài. Đây cũng là những nhân tố tiềm năng ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. Và cũng là hướng nghiên cứu tiềm năng để phát triển đề tài này tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bùi Anh Tuấn & Nguyễn Phương Mai (2003). Quản trị nguồn nhân lực trong

các cơ quan quản lý nhà nước, Bài giảng Kinh tế và Quản lý công. Trường đại học

kinh tế quốc dân Hà Nội.

2. Bùi Văn Hoà, 2017. Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty

751. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

3. Hà Anh Duy, 2018. Giải pháp tạo động lực cho người lao động để triển khai

và thực hiện hệ thống sản xuất tinh gọn tại Công ty TNHH Việt Thắng Jean đến năm 2021. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

4. Hoàng Thị Ngọc Ân, 2016. Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho

nhân viên trực tiếp sản xuất của công ty TNHH Kim May Organ Việt Nam. Luận

văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS – Tập 1, 2 Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

6. Lâm Sơn Tùng, 2017. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc

của người lao động tại Cơng ty Cổ phần Cơ khí Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ, trường

Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. Nguyễn Chí Cường, 2017. Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho người

lao động tại Công ty Cổ phần Dược Vacopharm. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học

Kinh tế TP.HCM.

8. Nguyễn Đình Thọ, 2013, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong

kinh doanh, NXB Tài Chính.

9. Nguyễn Hữu Thân, 2009. Giáo trình Quản trị nhân sự. Hà Nội: NXB Lao

động- Xã hội. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

10. Nguyễn Phương Thảo, 2015. Giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân

viên tại công ty cổ phần tư vấn cấp thốt nước và mơi trường. Luận văn thạc sĩ,

11. Nguyễn Thị Hồng Tươi, 2017. Tác động của công tác thi đua – khen thưởng

đến động lực làm việc của người lao động tại chi cục thuế quận 7. Luận văn thạc sĩ,

trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

12. Nguyễn Trung Hậu, 2017. Các giải pháp nâng cao động lực làm việc của

nhân viên Công ty ISB Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

13. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình Quản trị Nhân

Lực. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống Kê.

14. Trần Kim Dung, 2011. Quản trị nguồn nhân lực. Xuất bản lần thứ 9. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê.

15. Trần Thanh Thủy, 2017. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của

nhân viên-trường hợp cụ thể tại Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng Kiên Giang.

Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

16. Trần Trung Kiên, 2019. Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho

nhân viên văn phịng tại cơng ty cổ phần xây dựng Phước Thành. Luận văn thạc sĩ,

trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

17. Trần Văn Thật, 2018. Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người

lao động tại Công ty Bảo hiểm Bưu điện TP.HCM. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học

Kinh tế TP.HCM.

18. Trương Thanh Hiếu, 2017. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của

người lao động tại công ty CP xi măng Hà Tiên. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học

Kinh tế TP.HCM.

19. Trương Thanh Thảo, 2019. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của

nhân viên tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín. Luận văn thạc sĩ, trường Đại

học Kinh tế TP.HCM.

20. Võ Trung Quốc Khánh, 2017. Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc của nhân

viên tại Công ty TNHH Xây dựng Giao thơng Bình An đến năm 2020. Luận văn thạc

 Tài liệu tiếng Anh

1. Adam, J.S., 1963. Towards An Understanding of Inequality. Journal of

Abnormal and Normal Social Psychology, 67: 422-436.

2. Alderfer c., 1972. E.R.G (Existance, Relatedness, Growth) Theory. New York. 3. Artz, A. S. (2008, October). Anemia and the frail elderly. In Seminars in

hematology (Vol. 45, No. 4, pp. 261-266). WB Saunders.

4. Baron, R. A. (1991). Positive effects of conflict: A cognitive perspective.

Employee Responsibilities Rights Journal, 4(1), 25-36.

5. Cronbach, L. J. (1951). Coefficient alpha and the internal structure of tests. psychometrika, 16(3), 297-334.

6. Daily, C. M., Certo, S. T., & Dalton, D. R. (2000). International experience in

the executive suite: the path to prosperity? Strategic Management Journal, 21(4),

515-523.

7. Graen, G., & Ginsburgh, S. (1977). Job resignation as a function of role orientation and leader acceptance: A longitudinal investigation of organizational assimilation. Organizational behavior and human performance, 19(1), 1-17.

8. Griffith, R. W., & Hom, P. W. (1995). The employee turnover process.

Research in personnel and human resources management, 13(3), 245-293.

9. Griffith, R. W., Hom, P. W., & Gaertner, S. (2000). A meta-analysis of the antecedents and correlates of employee turnover: Update, moderator tests, and research implications for the millennium. Journal of Management, 26, 463–488.

10. Hackman, J. R. (1980). Work redesign and motivation. Professional

Psychology, 11(3), 445.

11. Hackman, J. R., & Oldham, G. R. (1975). Development of the job diagnostic

survey. Journal of Applied psychology, 60(2), 159.

12. Herzberg, F., & Mausner, B. S. (1959). The motivation to work. New York: Villey.

13. Islam, R., & Zaki Hj. Ismail, A. (2008). Employee motivation: a Malaysian

14. Kane-Sellers, M. L. (2007). Predictive models of employee voluntary turnover in a North American professional sales force using data-mining analysis.

Texas A&M University.

15. Kingir, S., & Mesci, M. (2010). Factors that affect hotel employees motivation, the case of Bodrum. Serbian Journal of Management, 5(1), 59-76.

16. Kovach, K. A. (1987). What motivates employees? Workers and supervisors

give different answers. Business Horizons, 30(5), 58-65.

17. Lin, P. Y., & Su, K. P. (2007). A meta-analytic review of double-blind, placebo-controlled trials of antidepressant efficacy of omega-3 fatty acids. Journal

of Clinical Psychiatry, 68(7), 1056-1061.

18. Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological review, 50(4), 370.

19. McClelland, D. C. (1985). How motives, skills, and values determine what people do. American psychologist, 40(7), 812.

20. Mitchell, T. R. (1982). Motivation: New directions for theory, research, and

practice. Academy of management review, 7(1), 80-88.

21. Mitchell, T. R., Holtom, B. C., Lee, T. W., Sablynski, C. J., & Erez, M. (2001). Why people stay: Using job embeddedness to predict voluntary turnover. Academy of management journal, 44(6), 1102-1121

22. Mujah, W., Ruziana, R., Sigh, H., & D’Cruz, O. (2011). Meaning Of Work

and employee Motivation. Terengganu International management Business Journal,

1(2), 18-26.

23. Mullins, L. J. (2007). Management and organisational behaviour: Pearson education.

24. Nunnally J.C.and Burnstein I.H., 1994. Psychometric Theory.3rd ed. New

York: McGraw-Hill.

25. Panagiotakopoulos, A. (2013). The impact of employee learning on staff motivation in Greek small firms: the employees' perspective. Development and

26. Porter, L. W., & Steers, R. M. (1973). Organizational, work, and personal

factors in employee turnover and absenteeism. Psychological bulletin, 80(2), 151.

27. Robbins, S. P. (1998). Organizational behavior: concepts, controversies, applications: Prentice Hall.

28. Roy, D., & Sengupta, P. R. (2013). An empirical analysis of the various factors that influence the motivation of school lteachers. Journal of Organisation

Human Behaviour, 2(2), 32.

29. Shaheen, I., Sajid, M. A., & Batool, Q. (2013). Factors affecting the motivation of academic staff (a case study of University College Kotli, UAJ&K).

International Journal of Business and Management Invention, 2(1), 105-112. 30. Tsui, L. C. (1992). Mutations and sequence variations detected in the cystic

fibrosis transmembrane conductance regulator (CFTR) gene: a report from the Cystic Fibrosis Genetic Analysis Consortium. Human mutation, 1(3), 197-203.

31. Velnampy, T. (2009). Rewards and Employee Motivation (A study of Private

Sector Organisations in Sri Lanka). 5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực cho người lao động tại công ty cổ phần xây dựng dân dụng công nghiệp số 1 đồng nai (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)