Dự trù kinh phí đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu công ty cổ phần đầu tư địa ốc nova (Trang 84 - 87)

STT NỘI DUNG SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ DỰ TRÙ NGÂN SÁCH

1 Chi phí đào tạo 4.600.000.000

1.1 Đào tạo đội ngũ kinh doanh 10 Lớp 1.200.000.000 1.2 Đào tạo đội ngũ chăm sóc khách

hàng 10 Lớp 1.100.000.000 1.3 Đào tạo đội ngũ quản lý tòa nhà 10 Lớp 1.100.000.000 1.4 Đào tạo cấp quản lý 10 Lớp 1.500.000.000 1.5 Đào tạo khác: Hậu mãi, kỹ sư, nhân

viên phòng ban khác 10 Lớp 800.000.000

2 Chi phí khác 1.180.000.000

2.1 Lương, phụ cấp cho cán bộ tham gia

đào tạo 400.000.000

2.2 Cơng tác phí và chi phí cơng tác 480.000.000 2.3 Chi phí tài liệu 300.000.000

3 Cộng (1+2) 5.780.000.000

4 Dự phịng chi phí (5%) 289.000.000

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN

Việt Nam ngày càng hội nhập và phát triển, cùng với sự phát triển là không chỉ các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt nhau, do vậy Novaland cần nỗ lực tối đa để xây dựng, phát triển và nâng cao giá trị thương hiệu của mình trong thị trường BĐS Tp. HCM nói riêng và Việt Nam nói chung, để từ đó cơng ty có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.

Đã có nhiều nghiên cứu về giá trị thương hiệu doanh nghiệp với nhiều lĩnh vực khác nhau, trong nghiên cứu này tác giả đã vận dụng các lý thuyết cơ bản về giá trị thương hiệu kết hợp với thực trạng của công ty, tiến hành khảo sát, đánh giá các yếu tố thuộc giá trị thương hiệu Novaland bao gồm bốn yếu tố là Nhận biết thương hiệu, Chất lượng cảm nhận, Sự trung thành thương hiệu và Niềm tin thương hiệu, thơng qua phỏng vấn khách hàng để tìm hiểu ngun nhân của thực trạng để từ đó đưa ra các nhóm giải pháp tối ưu nhất nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Novaland.

Đề tài nghiên cứu về giá trị thương hiệu vẫn còn là đề tài rộng rãi và cần phải nghiên cứu sâu hơn cả về mặt lý thuyết lẫn thực tế. Mặc khác, do thời gian nghiên cứu là hạn chế, các đối lượng khảo sát có số lượng nhỏ và chỉ nghiên cứu tại Tp. HCM nên chưa thể nghiên cứu một cách sâu rộng nhất, và có thể khơng tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Do đó, tác giả kính mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu từ Qúy Thầy, Cơ và các bạn có thể quan tâm đến đề tài để giúp hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu này cũng như có thể ứng dụng giải pháp vào thực tiễn một cách hiệu quả nhất.

CHƯƠNG 7. DỮ LIỆU HỖ TRỢ

7.1. Phương pháp

Do bị giới hạn về thời gian và chi phí để giải quyết vấn đề, nghiên cứu sẽ chỉ ra những vấn đề và nguyên nhân chính dẫn đến số lượng giao dịch thành công giảm trong những năm vừa qua và đề xuất giải pháp phù hợp tại Novaland.

Nguồn dữ liệu:

 Dữ liệu sơ cấp: Nghiên cứu định tính và định lượng

 Dữ liệu thứ cấp: Cơ cấu tổ chức Novaland, báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động, báo kết quả hoạt động kinh doanh, lý thuyết và nghiên cứu về thương hiệu và giá trị thương hiệu

 Công cụ thu thập dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn chuyên sâu, thảo luận nhóm chuyên gia và khảo sát ý kiến khách hàng đối với các yếu tố cấu thành giá trị thương hiệu Novaland.

7.2. Giới thiệu về cách thức thu thập dữ liệu

Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát

Mục đích nhằm thu thập thơng tin phản hồi từ đối tượng khảo sát đánh giá thực tế đối với các nhân tố khảo sát.

Bố cục bảng câu hỏi gồm 2 phần chính: Phần 1: Thông tin của người trả lời. Phần 2: Bảng câu hỏi khảo sát.

Thang điểm đo lường

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Bảng câu hỏi khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ 1 (hoàn toàn khơng đồng ý) đến mức độ 5 (hồn toàn đồng ý) nhằm đáp ứng mức độ đồng ý của khách hàng về những phát biểu trong bảng câu hỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu công ty cổ phần đầu tư địa ốc nova (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)