CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.4. Các vấn đề cần quan tâm đến phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại.
3.4.2.1. Môi trường kinh tế, văn hóa xã hội
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn, quyết liệt hơn đối với các nước trên thế giới. Việc hội nhập với thế giới sẽ có tác động mạnh mẽ đến hầu hết các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư, người lao động và tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy, khi x ả y r a khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới thì nền kinh tế Việt Nam ít nhiều cũng bị ảnh hưởng, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh tiền tệ ngân hàng, nơi rất nhạy bén và thay đổi nhanh nhất trước những tác động của các cuộc khủng hoảng suy thối này.
3.4.2.2. Mơi trường chính trị, pháp lý.
Một nền chính trị, thể chế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nước an tâm tin tưởng đầu tư và mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ...Khi nền kinh tế vận hành tốt thì nó sẽ tác động tích cực đến hoạt động của hệ thống ngân hàng. Ngược lại, một đất nước ln bất ổn về chính trị thì sẽ kéo theo nhiều hệ lụy tác động tiêu cực đến sự phát triển của kinh tế đất nước, đến nhiều lĩnh vực ngành nghề của nền kinh tế, trong đó có hoạt động của ngân hàng.
3.4.2.3. Môi trường công nghệ
Tại Việt Nam khoa học công nghệ ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng. Cơng nghệ được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội, cung cấp nhiều tiện ích hiện đại và góp phần nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho mọi người. Tuy nhiên, do nền kinh tế Việt Nam xuất phát thấp nên trình độ phát triển cơng nghệ còn rất sơ khai, chưa đồng đều giữa các ngành nghề, cịn hàm chứa nhiều rủi ro. Trong đó, so với mặt bằng chung hệ thống ngân hàng Việt Nam có trình độ cơng nghệ thuộc nhóm có trình độ cao và tiên tiến so với các lĩnh vực ngành nghề khác, tuy nhiên, khả năng ứng dụng trong đời sống xã hội thực tế vẫn còn hạn chế do khơng thể thốt ra khỏi mơi trường công nghệ chung là xuất phát từ trình độ thấp, lạc hậu của cả nền kinh tế. Trong những năm gần đây, để đuổi theo và từng bước bắt kịp với các nước có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển, hệ thống ngân hàng rất tích cực đầu tư vào cơng nghệ như: hệ thống chuyển tiền điện tử liên ngân hàng cho phép thanh toán tiền cho người nhận trong thời gian vài giây, hệ thống máy ATM cho phép phục vụ tự động 24/24, hệ thống SWIFT thanh tốn tồn cầu, các dịch vụ ngân hàng điện tử, các ứng dụng thanh tốn mà người sử dụng có thể giao dịch mà khơng cần đến trụ sở giao dịch của ngân hàng … chính sự đầu tư vào khoa học công nghệ đã giúp hệ thống ngân hàng thay đổi nhanh chóng, khơng ngừng lớn mạnh và đáp ứng được các nhu cẩu cần thiết của xã hội. Do đó, khoa học cơng nghệ có vai trị và tác động to lớn đối với sự phát triển của hệ thống ngân hàng.
3.4.2.4. Môi trường cạnh tranh
Sự cạnh tranh bằng lãi suất, mạng lưới và chất lượng dịch vụ vẫn là những nhân tố cạnh tranh chủ yếu trong sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng với nhau. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển của cả nền kinh tế Việt Nam, các ngân hàng đều có những bước phát triển dẫn đến tương quan lợi thế giữa các ngân hàng thương mại quốc doanh và ngoài quốc doanh đang dần được rút ngắn, thể hiện qua sự vươn lên mạnh mẽ của một số ngân hàng cổ phần và sự có mặt ngày càng nhiều của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Ngồi ra, hệ thống ngân hàng cịn
chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các định chế tài chính khác như: các quỹ đầu tư, các quỹ hỗ trợ phát triển, các cơng ty tài chính …Vì vậy, mơi trường cạnh tranh sẽ tác động và ảnh hưởng quan trọng đến quá trình phát triển của một ngân hàng.
3.5. Lược khảo các nghiên cứu có liên quan đến phát triển tín dụng bán lẻ.
Bài viết “Phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ-một xu hướng phát triển tất yếu của các Ngân hàng”, Vũ Thị Ngọc Dung (2007) cũng đã trình bày tổng quát và đầy đủ hơn về xu hướng phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ ở các ngân hàng Việt Nam hiện nay.
Bài báo “Tín dụng bán lẻ của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, Lê Úc Hiền (2010). Bài báo đã phân tích thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ trong thời gian tới theo mục tiêu chiến lược mà ban lãnh đạo BIDV đã xác định. Các giải pháp được đưa ra đều có tính khả thi cao.
Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề ngân hàng bán lẻ và tín dụng bán lẻ. Tuy nhiên vào mỗi thời kỳ, hoạt động tín dụng bán lẻ lại cần được các ngân hàng nhìn nhận lại và đưa ra những chính sách, giải pháp phù hợp với tình hình mới. Vì vậy, vào mỗi thời kỳ, lại cần có những nghiên cứu mới để phù hợp với tình hình thị trường, giúp các ngân hàng có những giải pháp hữu hiệu hơn trong tình hình mới.
Hơn bao giờ hết, Vietinbank Bến Tre cần có những giải pháp đồng bộ để phát triển loại hình tín dụng này để khẳng định vị thế của mình. Luận văn này tập trung nghiên cứu vào hoạt động tín dụng bán lẻ của Vietinbank Bến Tre trong giai đoạn từ năm 2016-2018 và nhận định được những điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của nó; từ đó tạo cơ sở cho việc đề ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Bến Tre trong tương lai.
Tóm tắt chương 3
Chương 3 đã tiến hành hệ thống các lý luận chung về TDBL và phát triển TDBL trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Phát triển TDBL có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và các sự phát triển của các NHTM nói riêng. Sự phát triển TDBL bị ảnh hưởng bởi các vấn đề cần quan tâm về phía ngân hàng, như: thương hiệu và uy
tín ngân hàng, mạng lưới hoạt động, năng lực điều hành và quản lý, năng lực tài chính, chất lượng nguồn nhân lực, năng lực cơng nghệ, sự đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ dịch vụ bán lẻ, lãi suất cho vay, chất lượng dịch vụ và các chương trình marketing, khuyên mãi… Ngồi ra, phát triển TDBL cịn chịu tác động của các vấn đề khách quan bên ngồi như mơi trường kinh tế, chính trị, khoa học cơng nghệ và mơi trường cạnh tranh. Những cơ sở lý luận về phát triển TDBL tại NHTM như đã nêu trong Chương 3 đã tạo tiền đề để vận dụng phân tích, đánh giá sự phát triển tín dụng tại Vietinbank Bến Tre.
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI VIETINBANK BẾN TRE.
Ngày nay, hoạt động kinh doanh của tất cả các ngân hàng bao gồm nhiều loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau, chẳng hạn như: tài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi, khoản vay khách hàng tổ chức, khoản vay khách hàng cá nhân, tiền gửi có kỳ hạn, thế chấp, phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ATM, dịch vụ quản lý tiền mặt, nghiệp vụ tín dụng của NHTM... Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác giả muốn thảo luận về phát triển TDBL và các nghiệp vụ liên quan TDBL. Bởi đối với các NHTM tại Việt Nam nói chung và Vietinbank Bến Tre nói riêng thì nghiệp vụ tín dụng, đặc biệt TDBL vẫn đóng vai trị chủ đạo trong hoạt động cho vay, cũng như đóng góp nguồn thu chính vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
4.1. Thực trạng phát triển tín dụng bán lẻ tại Vietinbank Bến Tre.
Căn cứ theo Quyết định số 551/2017/QĐ-HĐQT-NHCT35 “V/v Ban hành cụ thể chính sách cấp và quản lý tín dụng đối với phân khúc khách hàng bán lẻ” của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ngày 09/03/2017
Căn cứ theo quyết định số 553/2017/QĐ-TGĐ-NHCT35 “V/v Ban hành quy định cụ thể hoạt động cho vay đối với phân khúc khách hàng bán lẻ” của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam ngày 09/03/2017. Theo đó:
Đối tượng cho vay khách hàng thuộc phân khúc bán lẻ: Các khách hàng cá nhân và pháp nhân (đối với các doanh nghiệp nhỏ, siêu vi mô và doanh thu thuần < 20 tỷ).
Mục đích cho vay: Đối với khách hàng cá nhân thì việc việc cấp tín dụng (cho
vay) tiêu dùng phục vụ đời sống nhằm mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình và kinh doanh nếu các các nhân, hộ gia đình này dùng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình; Đối với khác hàng pháp nhân mục đích cho vay duy nhất là cấp tín dụng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư khác.
Các chỉ tiêu đi kèm với phát triển TDBL theo quy định của Vietinbank, gồm
dư nợ cho vay; nguồn vốn huy động, nguồn vốn CASA; các sản phẩm dịch vụ bán chéo theo tín dụng, như: phát hành và sử dụng thẻ thẻ (doanh thu thuần từ hoạt động thẻ), dịch vụ Ipay active, dịch vụ bảo hiểm (doanh thu phí bảo hiểm)…
4.1.1. Tốc độ phát triển tín dụng bán lẻ
Bảng 4.1: Dư nợ cho vay tại VietinBank Bến Tre
Đơn vị: triệu đồng,%
Dư nợ cho vay
2016 2017 2018 So sánh (%)
Giá trị Giá trị Giá trị 2017/2016 2018/2017
Tổng dư nơ cho vay 1,864,010 2,099,506 2,216,813 12.63 5.59
Trong đó: Dư nợ TDBL 1,237,050 1,368,658 1,454,373 10.64 6.26
(Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank Bến Tre năm 2016 đến 2018)
Theo liệu bảng 4.1, dư nợ cho vay chi nhánh tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, cụ thể, năm 2017 tăng 12,63% so với năm 2016 và năm 2018 tăng 5,59% so với năm 2017. Trong đó, dư nợ TDBL trong giai đoạn 2016- 2018 cũng tăng trưởng qua các năm, năm 2017 tăng 10,64% so với năm 2016, mặc dù năm 2018, tốc độ tăng có giảm, chỉ cịn tăng 6,26% so với năm 2017. Mặc dù tốc độ phát triển tín dụng của chi nhánh có tăng trưởng qua các năm 2016-2018, tuy nhiên việc phát triển này chưa tương xứng tiềm năng của chi nhánh, vẫn còn thấp hơn tốc độ phát triển của Vietinbank (trong giai đoan này Vietinbank tăng trưởng với tốc độ bình quân hơn 20%) và ngành ngân hàng tại tỉnh Bến Tre (Tốc độ phát triển TDBL của ngành ngân hàng tỉnh là hơn 18%)9. Vì vậy, trong thời gian qua Chi nhánh đã xây dựng kế hoạch và định hướng kinh doanh nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển tín dụng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Cụ thể, Trong thời gian tới, với mục tiêu kinh doanh “An toàn - Hiệu quả - Hiện đại - Bền vững”, Chi nhánh sẽ tiếp tục triển khai hoạt động kinh doanh gắn với định hướng, xu thế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thơng qua các chính sách tín dụng ưu đãi phù hợp; ln đồng hành với khách hàng để duy trì tốc độ tăng trưởng
ổn định, bền vững, nâng cao thị phần, khẳng định năng lực cạnh tranh.. Trong đó, phấn đấu là một trong những ngân hàng dẫn đầu về hoạt động tín dụng, nhất là TDBL trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
4.1.2 Tỷ trọng và cơ cấu phát triển tín dụng bán lẻ
Bảng 4.2: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng bán lẻ tại VietinBank Bến Tre
Đơn vị: triệu đồng,%
Dư nợ theo đối tượng phân khúc khách hàng bán lẻ
2016 2017 2018 So sánh (%)
Giá trị Giá trị Giá trị 2017/
2016
2018/ 2017
Khách hàng cá nhân 1,114,970 1,235,236 1,329,137 10.79 7.6 Khách hàng doanh nghiệp siêu
vi mô 122,080 133,422 125,236 9.29 -6.14
Tổng 1,237,050 1,368,658 1,454,373 10.64 6.26
(Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank Bến Tre năm 2016 đến 2018)
Hình 4.1: Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng bán lẻ tại VietinBank Bến Tre 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 1,600,000
Năm Năm Năm
2016 2017 2018
Về hoạt động cho vay phân khúc khách hàng bán lẻ, khách hàng cá nhân vẫn chiếm tỷ lệ cho vay lớn trong tổng dư nợ cho vay khách hàng bán lẻ tại chi nhánh, lần lượt qua các năm là 2016 (90,13 %), 2017(90,25%), 2018 (91,39%). Từ đó cho thấy, dư nợ cho vay khách hàng bán lẻ vẫn tập trung ở khách hàng cá nhân, đây là lượng khách hàng chủ lực quan hệ tín dụng với chi nhánh trong những năm qua và chiến lược trong thời gian tới. Vấn đề cần lưu ý ở đây là việc tăng trưởng dư nợ phân khúc bán lẻ vẫn đều qua các năm nhưng lại không đồng đều giữa khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp siêu vi mơ, thậm chí năm 2018 lại giảm 6,14% so với năm 2017. Trong khi đó, tồn tỉnh các loại hình doanh nghiệp này gần 3.000 doanh nhiệp đang hoạt động10, trong khi đó khách hàng đang quan hệ tiền vay với chi nhánh hiện chỉ hơn 60 khách hàng doanh nghiệp siêu vi mơ. Vì vậy, việc khai thác đối tượng khách hàng doanh nghiệp siêu quy mơ này cịn rất nhiều tiềm năng để chi nhánh phát triển cho vay và sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Tuy nhiên, xét theo cơ cấu ngành nghề cho vay, cho thấy dư nợ tín dụng chưa có sự khơng đồng đều giữa các ngành nghề cho vay.
Bảng 4.3. Dư nợ cho vay phân khúc khách hàng bán lẻ theo ngành nghề tại VietinBank Bến Tre Đơn vị: triệu đồng,% Dư nợ khách hàng bán lẻ theo ngành nghề 2016 2017 2018 So sánh (%)
Giá trị Giá trị Giá trị 2017/
2016
2018/ 2017
Công nghiệp 15,654 17,291 18,37 10.46 6.26
Nông nghiệp nông
thôn 933,941 1,007,067 1,074,406 7.83 6.69 Thương mại, dịch vụ 157,061 173,772 184,546 10.64 6.20 Xây dựng 6,794 17,054 12,168 151.02 -28.65 Tiêu dùng 67,755 78,564 85,085 15.95 8.30 Khác 55,845 74,910 79,795 34.14 6.52 Tổng 1,237,050 1,368,658 1,454,373 10.64 6.26
(Nguồn: Phòng Tổng hợp VietinBank Bến Tre năm 2016 đến 2018)
Dư nợ cho vay phân khúc bán lẻ vẫn tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, cụ thể năm 2016 là 933.941 triệu đồng, chiếm 75,49% trên dư nợ tín dụng phân khúc bán lẻ, và lĩnh vực cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn này luôn ổn định và tăng liên tục qua các năm 2017 là 1.007.067 triệu đồng với tỷ lệ tăng 7,83%, năm 2018 là 1.074.406 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 6,69% so với năm 2017; lĩnh vực chiếm tỷ lệ tương đối lớn sau cho vay nông nghiệp nông thôn là ngành thương mại, dịch vụ, tiêu dùng. Việc Chi nhánh cho vay phân khúc khách hàng bán lẻ nhằm phục vụ cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn là chủ trương đúng đắn, phù hợp với đặc thù phát triển kinh tế của tỉnh Bến Tre, cũng như định hướng Vietinbank. Tuy nhiên, lĩnh vực này ln tìm ẩn nhiều rủi ro trong q trình cấp tín dụng cho vay, do giá cả nông thủy hải sản thường xuyên biến động, đầu vào ra không ổn định, người nông dân do phong tục tập quán, thường chạy theo lợi nhuận trước mắt, sản xuất kinh doanh theo xu hướng có lợi tức thời, chưa có tính ổn định và bền vững. Mặc dù, thời gian qua có sự kết hợp giữa các bộ ngành và cơ quan, đoàn thể, doanh nghiệp nhằm liên kết giữa các nhà, nhà nước, nhà nông, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp nhằm hỗ trợ nông dân liên kết sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nơng sản nhưng hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn và cần phải tiếp tục thực hiện lâu dài. Vì vậy, chi nhánh cần thận trọng trong việc cấp tín dụng cho vay lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn (NNNT). Bên cạnh đó, với chính sách giá bán vốn FTP của Vietinbank cho chi nhánh khi cho vay NNNT với giá bán vốn cao (hiện tại 5,5%/năm), trong khi đó đầu ra cho vay lãi suất chương trình NNNT bị khống chế trần lãi suất theo quy định của NHNN theo TT08 (11), các khoản lãi suất cho vay ngắn hạn 5 lĩnh vực ưu tiên(trong đó có NNNT) tối đa 6,5%/năm. Điều này là thách thức thực sự khó khăn trong q trình cho vay phân khúc bán lẻ nói riêng và việc tăng trưởng tín