Thay đổi cơ cấu danh mục cho vay và tăng chênh lệch lãi suất đầu vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bến tre (Trang 79 - 81)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

5.2. Một số giải phát phát triển tín dụng tại Vietinbank Bến Tre

5.2.1.2. Thay đổi cơ cấu danh mục cho vay và tăng chênh lệch lãi suất đầu vào

ra khoản vay (NIM):

Thay đổi cơ cấu danh mục cho vay.

Đối với hoạt động cho vay chi nhánh về ngắn, trung dài hạn hoạt động TDBL vẫn là hoạt động kinh doanh chủ lực của chi nhánh, nhưng phân khúc bán lẻ này lại chỉ tập trung dư nợ cho vay ngắn hạn ở một số lĩnh vực ưu tiên nên lợi nhuận mang lại cho hoạt động kinh doanh chưa cao, cần phải có lộ trình và hành động cụ thể nhằm đẩy mạnh cho vay sang các lĩnh vực khác có lãi suất cho vay cao hơn và hiệu quả cao hơn. Cụ thể các vấn đề đó là:

Ngồi chuyển dịch cơ cấu theo hướng cơ cấu lại dư nợ đã cho vay và sẽ phát sinh đối các khách hàng vay các lĩnh vực ưu tiên theo lãi suất thỏa thuận, nếu khách hàng khơng đáp ứng các tiêu chí lành mạnh, minh bạch tài chính theo thơng tư 39/2016/TT- NHNN. Chi nhánh cần xác định cơ cấu lại thời hạn cho vay cho phù hợp chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng từ cho vay kỳ hạn ngắn hạn sang kỳ hạn trung dài hạn. Bởi việc chuyển đổi này nếu phù hợp cũng sẽ nâng cao Nim cho vay vì theo thơng tư 08/2014/TT-NHNN thì hoạt động cho vay trung dài hạn các lĩnh vực ưu tiên theo thông

tư này khơng quy định trần lãi suất, chi nhánh có thể tự thỏa thuận lãi suất cho vay với khách hàng. Tuy nhiên, chi nhánh cần cân đối lại tỷ trọng cho vay ngắn và trung dài hạn đảm bảo tỷ lệ phù hợp theo quy định Vietinbank để đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay (hiện nay theo quy định Vietinbank tại chi nhánh tỷ lệ cho vay trung dài hạn không quá 30% tổng dư nợ)

Duy trì và tìm kiếm mở rộng các đối tượng khách hàng mới hoạt động tại các khu vực sản xuất, kinh doanh thương mại dịch vụ đối với các khách hàng có địa bàn hoạt động tại TP Bến Tre hay các trung tâm huyện trong tỉnh. Lãnh đạo chi nhánh cần quán triệt mạnh mẽ và có các biện pháp chế tài, đưa ra các chi tiêu cụ thể về dư nợ, doanh số cho vay/thu nợ, lãi suất, Nim …và số lượng khách hàng. Hàng tuần/tháng/q/năm có các đánh giá để tìm ra các hạn chế nhằm khắc phục tức thời các tồn tại, đưa ra các giải pháp phù hơp, đảm bảo cán bộ hiểu đúng đầy đủ về nhiệm vụ cũng như lợi ích của việc cho vay này, có như thế thì hiệu quả mang lại mới cao được, cịn khơng hiện tại do tâm lý e ngại khơng dám cho vay và ngại tìm kiếm khách hàng thuộc đối tượng này vì hồ sơ quy trình phức tạp hơn, đối tượng khách hàng khó tính hơn… đối với cho vay lĩnh vực ưu tiên, của các hộ dân tại địa bàn nông thôn. chi nhánh không làm quyết liệt vấn đề này thì hiệu quả mang lại khơng cao. Ngoài ra thiết nghĩ chi nhánh phải thành lập và nghiên cứu cải sản phẩm khác hoặc cải tiến cho ra các sản phẩm cho vay đặc thù phù hợp với tình hình chi nhánh và kinh tế địa phương, đảm bảo tính khả thi để đề xuất Vietinbank ban hành có thể áp dụng tại chi nhánh.

Tăng chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra khoản vay (NIM)

Dư nợ cho vay phân khúc KHBL hiện tại chủ yếu cho vay các lĩnh vực ưu nên lãi suất đầu vào và ra chênh lệch thấp, thu nhập nợ cho vay(NII) chưa cao, hiệu quả khoản vay (NIM) thấp nên chi nhánh cần triển khai tích cực hơn nữa về việc nâng cao hiệu quả khi cho vay, xác định đây là nhiệm vụ sống còn, triển khai một các đồng bộ tập trung vào các ngành nghề có tỷ suất sinh lời cao hơn, như các KHBL, cá thể hộ gia đình, các doanh nghiệp siêu vi mô sản xuất kinh doanh tại TP.Bến Tre và thị tứ nhằm có thể thỏa thuận ap dụng mức lãi suất cho vay cao hơn các chương trình ưu đãi lãi suất cho vay thấp, hiệu quả chưa cao, chủ động hơn và tránh biến động giá bán vốn cho vay

nội bộ FTP của Vietinbank, khi có biến động lãi suất thị trường. Bên cạnh đó, đối với các khoản dư nợ đang cho vay lĩnh vực ưu đãi lãi suất theo 55/2015/NĐ-CP của chính phủ về NNNT, chi nhánh từng bước đàm phán với khách hàng điều chỉnh lãi suất cho vay vượt trần của NHNN các trường hợp khách hàng không đáp ứng các điều kiện minh bạch lành mạnh tài chính để cho vay lãi suất cao hơn. Theo thông tư 39/2016/TT- NHNN, trường hợp khách hàng vay mà tình hình tài chính khơng lành mạnh, minh bạch tài chính khi đi vay thì TCTD có thể cho vay theo lãi suất thỏa thuận không bị khống chế trần cho vay của NHNN. Chi nhánh cần kiến nghị Vietinbank xây dựng các điều kiện tiêu chí cho vay cụ thể để xác định khách hàng nào cho vay khơng có tình hình tài chính minh bạch để chi nhánh triển khai áp dụng lãi suất thỏa thuận đối khách hàng khơng đáp ứng đầy đủ các tiêu chí đó. Tuy nhiên, quá trình đàm phán hoặc giải quyết cho vay các trường hợp phát sinh mới đối với các đối tượng vay thuộc nghị định 55/2015/NĐ-CP, cần phải khéo léo, đảm bảo lợi ích của Vietinbank, khách hàng và tình hình kinh tế địa phương, tránh vì chỉ chạy theo lợi nhuận việc thẩm định cấp và xác định khơng chính xác xảy ra tình trạng xác định sai đối tượng, điều kiện cho vay ưu đãi, áp dụng sai lãi suất khách hàng thì huệ lụy giải quyết nó cũng là một vấn đề nan giải, thậm chí sai phạm liên quan quy định pháp luật, hoặc đi ngược lại các chủ trương phát triển kinh tế địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bến tre (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)