Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 42 - 45)

Theo báo cáo COSO 2013, hệ thống kiểm sốt nội bộ bao gồm 5 bộ phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau với 17 nguyên tắc.

2.4.1. Mơi trường kiểm sốt

Mơi trường kiểm sốt có thể được xem là yếu tố nền tảng đầu tiên quan trong nhất trong năm yếu tố của hệ thống KSNB. Nó bao gồm các tiêu chuẩn, quy trình và cấu trúc của tổ chức, cung cấp nền tảng cho việc thực hiện kiểm soát nội bộ trong tổ chức. Ở thành phần đầu tiên này của hệ thống kiểm sốt nội bộ thì con người là yếu tố trung tâm, quan trọng nhất trong mơi trường kiểm sốt. Một hệ thống kiểm sốt nội bộ có hoạt động tốt hay khơng, nó phụ thuộc vào tính chính trực, liêm khiết, coi trọng giá trị đạo đức của nhà quản trị; phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức mà doanh nghiệp đó thiết lập; phụ thuộc vào sự thực thi trách nhiệm của nhà quản trị; ngồi ra

Kiểm sốt nội bộ

- Mơi trường kiểm sốt - Đánh giá rủi ro

- Hoạt động kiểm sốt - Thơng tin và truyền thông - Giám sát

Hiệu quả hoạt động

- ROA, ROI, ROE, ROS - EBIT, EAT…

- Địn bẩy tài chính - Khả năng thanh tốn

- Vịng quay HTK; phải thu …

nó cịn phụ thuộc v năng lực quản lý của nhà quản trị và trình độ chun mơn của nhân viên. Một mơi trường kiểm sốt tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hệ thống kiểm sốt nội bộ, từ đó giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Mơi trường kiểm sốt tạo ra sắc thái chung của một tổ chức, tác động đến ý thức kiểm soát của các thành viên và là nền tảng đối với các bộ phận khác của kiểm soát nội bộ. Bao gồm 5 nguyên tắc như sau:

- Nguyên tắc 1: Chứng tỏ sự cam kết về tính chính thực và các giá trị đạo đức: Tính chính trực và hành vi đạo đức tạo nên nét đẹp văn hóa doanh nghiệp, tạo nên mơi trường kiểm sốt minh bạch. Đảm bảo tính chính trực và giá trị đạo đức giúp cho việc truyền đạt các chuẩn mực hành vi đến nhân viên thơng qua các chính sách, các quy tắc của đơn vị được thực thi.

- Nguyên tắc 2: Thực hiện trách nhiệm tổng thể - Trách nhiệm giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ của Hội đồng quản trị

- Nguyên tắc 3: Thiết lập cơ cấu tổ chức, phân chia quyền hạn và trách nhiệm. Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạ ra mơi trường kiểm sốt tốt. Đảm bảo cho hệ thống vận hành xuyên suốt từ trên xuống. Điều này phụ thuộc vào quy mô và đặc điểm hoạt động của đơn vị.

- Nguyên tắc 4: Thực thi cam kết về năng lực – Triết lý quản lý và phong cách điều hành của Ban giám đốc

- Nguyên tắc 5: Đảm bảo trách nhiệm thi hành – Chính sách nhân sự và năng lực của đội ngũ nhân viên

2.4.2 Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro là một quy trình nhận diện, phân tích và quản trị các rủi ro có thể ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp luôn luôn đối mặt với rất nhiều rủi ro từ các mối nguy rủi ro bên trong doanh nghiệp

rủi ro giúp các tổ chức đạt được mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động. Bao gồm 4 nguyên tắc:

- Nguyên tắc 6: Xác định các mục tiêu phù hợp và cụ thể.

- Nguyên tắc 7: Nhận diện và phân tích rủi ro.

- Nguyên tắc 8: Đánh giá rủi ro gian lận.

- Nguyên tắc 9: Nhận diện và phân tích những thay đổi quan trọng.

2.4.3. Hoạt động kiểm sốt

Hoạt động kiểm sốt là những chính sách và thủ tục kiểm soát để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu, giảm thiểu các rủi ro. Hoạt động kiểm soát diễn ra trong toàn bộ doanh nghiệp ở mọi phòng ban, bộ phận, ở mọi cấp độ và mọi hoạt động, nghiệp vụ trong doanh nghiệp.

Các hoạt động kiểm soát được xây dựng theo 3 nguyên tắc như sau:

- Nguyên tắc 10: Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát.

- Nguyên tắc 11: Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát chung đối với công nghệ thông tin.

- Nguyên tắc 12: Triển khai các hoạt động kiểm soát thông qua ứng dụng các chính sách và thủ tục.

2.4.4. Hệ thống thơng tin và truyền thông

Thông tin và truyền thông được xem là mạch máu của doanh nghiệp. Nó chảy xuyên suốt từ ban lãnh đạo đến các cấp trưởng phòng rồi đến các cấp thực hiện nghiệp vụ chuyên môn và Thông tin và truyền thông cũng được phản hồi ngược lại từ cấp dưới lên cấp trên, từ cấp trên đến Ban lãnh đạo. Nếu hệ thống thông tin và truyền thông được vận hành trơn tru thì nó truyền tải thơng điệp rõ ràng đến nhà quản lý và ngược lại, nó giúp cho nhà quản lý đưa ra quyết định chiến lược dựa trên nguồn thơng tin đáng tin cậy và nhanh chóng. Hệ thống thơng tin và truyền thông cũng được xem là cầu nối với các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như khách

hàng, nhà thầu, nhà cung cấp, các cơ quan chức năng, … Bao gồm 3 nguyên tắc như sau:

- Nguyên tắc 13: Sử dụng thông tin phù hợp

- Nguyên tắc 14: Truyền thông nội bộ.

- Nguyên tắc 15: Truyền thơng bên ngồi đơn vị.

2.4.5. Hoạt động giám sát

Hoạt động giám sát là quy trình được thực hiện bởi những người có trách nhiệm nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của KSNB trong từng giai đoạn một cách kịp thời và tiến hành đưa các biện pháp khắc phục hay các thủ tục kiểm sốt. Nó thường là các hoạt động lặp đi lặp lại, liên tục bao gồm các hoạt động quản lý và giám sát. Giám sát bao gồm giám sát thường xuyên, thường là ở các hoạt động có mức độ rủi ro cao và giám sát định kỳ cho các hoạt động có mức độ rủi ro thấp hơn. Bao gồm 2 nguyên tắc như sau:

- Nguyên tắc 16: Tiến hành đánh giá liên tục và định kỳ.

- Nguyên tắc 17: Đánh giá và thông báo những khuyết điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)