Nguyên tắc 12 – Ứng dụng các chính sách và thủ tục kiểm soát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 77 - 79)

Descriptive Statistics

Hoạt động kiểm soát N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

HĐKS_C_12_1 25 1.00 2.00 1.2000 0.40825

HĐKS_C_12_2 25 1.00 2.00 1.3600 0.48990

HĐKS_C_12_3 25 1.00 2.00 1.3600 0.48990

HĐKS_C_12_4 25 1.00 2.00 1.3200 0.47610

Valid N (listwise) 25

(12.1) Theo kết quả khảo sát có 80% người tham gia khảo sát cho rằng cơng ty có xác định trách nhiệm và nhiệm vụ cho các hoạt động kiểm soát của cấp

quản lý các bộ phận. Qua phỏng vấn, tác giả đánh giá cơng ty có xác định trách nhiệm và nhiệm vụ cho các hoạt động kiểm soát của cấp quản lý của các bộ phận, cụ thể thông qua việc hồ sơ trình ký đều phải thơng qua trưởng phòng của các phịng ban có liên quan đến hồ sơ trình ký đó, cuối cùng mới trình lên nhà quản trị

xem xét. Việc trưởng phòng của mỗi phòng ban ký xác nhận hồ sơ được thông qua nghĩa là họ đồng ý với nội dung của hồ sơ, sẽ chịu trách nhiệm cho hoạt động kiểm sốt hồ sơ của mình. Thực tế cơng ty có phân chia trách nhiệm cho mỗi phịng ban, kiểm sốt chéo lẫn nhau nhằm hạn chế gian lận và sai sót.

(12.2) 64% đồng ý cho rằng: Các cá nhân chịu trách nhiệm đảm bảo thực hiện các hoạt động kiểm soát một cách kịp thời theo quy định của các chính sách và thủ tục. Qua đánh giá của tác giả, tác giả nhận thấy, mặc dù các cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động kiểm soát một cách kịp thời, nhưng kết quả cịn tùy thuộc từng trường hợp. Có trường hợp thì thực hiện kịp thời, nhưng có trường hợp thì khơng thể xem như là kịp thời hay khơng thể hồn thành được bởi vì phụ thuộc vào thời điểm xử lý.

(12.3) 64% đồng ý cho rằng Cơng ty có phân cơng nhân viên chịu trách nhiệm điều tra và giải quyết nếu phát hiện ra các vấn đề trong quá trình thực hiện các hoạt động kiểm soát. Và 36% người tham gia cho rằng tập đồn chưa/khơng phân công nhân viên chịu trách nhiệm điều tra và giải quyết trong quá trình thực hiện các hoạt động kiểm soát. Theo điều tra của tác giả, công ty thông thường giao cho bộ phận kiểm soát nội bộ (trưởng bộ phận KSNB sẽ cử các nhân viên trong bộ phận mình) chịu trách nhiệm điều tra và giải quyết nếu phát hiện ra các vấn đề trong quá trình thực hiện các hoạt động kiểm sốt. Tuy nhiên, biện pháp giải quyết khơng triệt để, qua loa, đại khái.

(12.4) 68% đồng ý cho rằng Công ty có rà sốt lại các chính sách và quy trình của nó theo định kỳ để xác định sự phù hợp với các hoạt động của tổ chức. Thực tế cơng ty có rà sốt, tuy nhiên chưa rà sốt sát sao các chính sách và quy trình của nó theo định kỳ để xác định sự phù hợp với các hoạt động của tổ chức.

3.1.4. Thực trạng hệ thống thơng tin và truyền thơng tại Tập đồn Rồng Thái Bình Dương

Nguyên tắc 13: Sử dụng thơng tin phù hợp

Khơng

Nguyên tắc 13: Sử dụng thông tin phù hợp 58 13.1. Nhà quản lý có nhận được thơng tin kịp thời từ nhân viên

không? 92% 8%

59 13.2. Cơng ty có xác định các u cầu thơng tin cần thiết để hỗ

trợ hoạt động kiểm soát nội bộ? 84% 16%

60 13.3. Độ chính xác của thông tin được truyền đạt là tương

xứng với chi phí bỏ ra để đạt được mục tiêu của công ty 52% 48%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)