Nguyên tắc 7– Nhận diện và phân tích rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 68 - 70)

Descriptive Statistics

Đánh giá rủi ro N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

ĐGRR_B_7_1 25 1.00 2.00 1.6000 0.50000 ĐGRR_B_7_2 25 1.00 2.00 1.6400 0.48990 ĐGRR_B_7_3 25 1.00 2.00 1.5200 0.50990 ĐGRR_B_7_4 25 1.00 2.00 1.5600 0.50662 ĐGRR_B_7_5 25 1.00 2.00 1.4000 0.50000 ĐGRR_B_7_6 25 1.00 2.00 1.4000 0.50000 Valid N (listwise) 25

(7.1) Theo khảo sát thì chỉ có khoảng 40% người tham gia khảo sát đồng ý cho rằng Tập đồn có xây dựng cơ chế để nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố tác động từ bên trong và bên ngoài tập đồn. Cịn lại 60% cho rằng: Tập đồn khơng hoặc chưa xây dựng cơ chế để nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố tác động từ bên trong và bên ngoài tập đoàn. Thực tế qua việc tác giả thu thập, tìm hiểu thì cơng ty chưa xây dựng cơ chế, chưa chú trọng đến cơ chế nhận diện rủi ro

động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, mở rộng thị trường, mà chưa quan tâm nhiều đến vấn đề xây dựng cơ chế để nhận diện rủi ro.

(7.2) Theo kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 36% người tham gia khảo sát cho rằng cơng ty có xác định cấp độ quản lý phù hợp để xác định rủi ro, từ đó thực hiện các đánh giá liên quan đến rủi ro. Cịn lại đến 64% khơng đồng ý. Thực tế theo tác giả ghi nhận hầu như tập đồn chưa giao phó cụ thể cho bô phận ở cấp độ quản lý nào xác định các rủi ro và đánh giá các rủi ro.

(7.3) (7.4) Theo kết quả khảo sát chỉ có 48% người tham gia khảo sát cho rằng “Rủi ro sau khi được phát hiện được phân tích để xác định mức độ ảnh hưởng của nó”; 52% cịn lại cho thấy rằng: Rủi ro sau khi được phát hiện chưa được phân tích để xác định mức độ ảnh hưởng của nó. Và có đến 56% người tham gia khảo sát cho rằng cơng ty chưa có cơ chế xác định ảnh hưởng của rủi ro đến việc thực hiện mục tiêu của cơng ty. Vì tập đồn chưa xây dựng cơ chế nhận diện rủi ro, chưa xác định cấp độ quản lý phù hợp để đánh giá rủi ro nên do đó cũng chưa phân tích rủi ro để xác định mức độ ảnh hưởng của nó và chưa có cơ chế xác định ảnh hưởng của rủi ro đến việc thực hiện mục tiêu của công ty.

(7.5) (7.6) 60% người khảo sát cho là công ty có đề ra những biện pháp để đối phó với rủi ro. Qua khảo sát, tác giả cũng ghi nhận thông tin từ người được khảo sát là cơng ty có đề ra những biện pháp để đối phó với rủi ro, tuy nhiên là những biện pháp chung chung, tạm thời dưới hình thức thơng tin bằng miệng, chứ chưa có văn bản cụ thể. Và cơng ty cũng chưa thực hiện nghiêm túc những biện pháp đối phó với rủi ro đã đề ra.

Nguyên tắc 8: Đánh giá rủi ro gian lận

STT B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Kết quả khảo sát Khơng

39

8.1. Cơng ty có thực hiện xem xét nguy cơ có thể gây ra báo cáo tài chính gian lận, mất mát tài sản, tham nhũng hay các hành vi

gian lận khác? 64% 36%

40 8.2. Cơng ty có kiểm kê định kỳ giữa tài sản vật chất và sổ sách có

liên quan? 92% 8%

41

8.3. Cơng ty có đánh giá khả năng gian lận bao gồm đánh giá các động cơ và áp lực, cơ hội, thái độ có thể ảnh hưởng đến hay gây ra

hành vi gian lận? 60% 40%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)