Thực trạng đánh giá rủi ro tại Tập đồn Rồng Thái Bình Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 64)

3.1. Thực trạng hệ thống kiểm sốt tại Tập đồn Rồng Thái Bình Dương

3.1.2. Thực trạng đánh giá rủi ro tại Tập đồn Rồng Thái Bình Dương

STT B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Kết quả khảo sát Khơng

Ngun tắc 6: Xác định các mục tiêu phù hợp và cụ thể 24

6.1. Mục tiêu hoạt động có phản ánh sự lựa chọn của Ban giám đốc về cơ cấu, ngành nghề và hiệu quả mong muốn của các bộ phận?

60% 40% 25 6.2. Mục tiêu hoạt động có phản ánh mức độ mong muốn và

hiệu quả tài chính của cơng ty hay không 72% 28% 26 6.3. Mục tiêu của cơng ty có được truyền đạt đến từng nhân

viên? 76% 24%

27 6.4. Ngồi những mục tiêu chung của cơng ty, cơng ty có đặt ra

các mục tiêu cụ thể cho từng phòng ban, bộ phận? 84% 16% 28

6.5. Các mục tiêu của báo cáo tài chính có phù hợp với chuẩn mực báo cáo tài chính có liên quan và phù hợp với thực tế tại

đơn vị? 80% 20%

29 6.6. Cơng ty có xét đến tính trọng yếu khi trình bày báo cáo tài

chính? 84% 16%

30

6.7. Cơng ty có thường xun kiểm tra và cập nhật kiến thức cho bộ phận kế tốn và u cầu khn khổ báo cáo tài chính có thể áp dụng

64% 36%

31 6.8. Báo cáo nội bộ có cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp

thời, cần thiết để quản lý tổ chức? 88% 12%

32 6.9. Cơng ty có tuân thủ đúng quy định của pháp luật và các yêu

cầu của địa phương? 92% 8%

Bảng số 2.6: Nguyên tắc 6 – Xác định các mục tiêu phù hợp và cụ thể

Descriptive Statistics

Đánh giá rủi ro N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

ĐGRR_B_6_1 25 1.00 2.00 1.4000 0.50000 ĐGRR_B_6_2 25 1.00 2.00 1.2800 0.45826 ĐGRR_B_6_3 25 1.00 2.00 1.2400 0.43589 ĐGRR_B_6_4 25 1.00 2.00 1.1600 0.37417 ĐGRR_B_6_5 25 1.00 2.00 1.2000 0.40825 ĐGRR_B_6_6 25 1.00 2.00 1.1600 0.37417 ĐGRR_B_6_7 25 1.00 2.00 1.3600 0.48990 ĐGRR_B_6_8 25 1.00 2.00 1.1200 0.33166 ĐGRR_B_6_9 25 1.00 2.00 1.0800 0.27689

(6.1) Theo kết quả khảo sát có 60% người tham gia khảo sát đồng ý cho rằng: Mục tiêu hoạt động phản ánh sự lựa chọn của Ban giám đốc về cơ cấu, ngành nghề và hiệu quả mong muốn của các bộ phận. Tập đoàn xây dựng theo mơ hình nhóm các cơng ty. Mỗi cơng ty thành viên đảm trách một ngành nghề kinh doanh chính để tập trung kinh doanh hiệu quả, đạt mức lợi nhuận cao nhất.

(6.2) Theo kết quả khảo sát có 72% số lượng người tham gia khảo sát đồng ý cho rằng Mục tiêu hoạt động phản ánh mức độ mong muốn và hiệu quả tài chính của công ty. Qua phỏng vấn người được khảo sát, họ có nắm được tình hình tài chính tập đồn, mỗi chỉ thị tập đồn đưa ra đều nhắm đến việc duy trì tài chính ổn định để hoạt động và xây dựng mơi trường làm việc an tồn ổn định cho người lao động.

28% còn lại cho rằng mục tiêu hoạt động chưa phản ánh mức độ mong muốn và hiệu quả tài chính của tập đồn. Chẳng hạn như Tập đồn có mục tiêu đầu tư vào kinh doanh bất động sản, chứng khoán. Tuy nhiên, ngành này thu được lợi nhuận rất thấp, lợi nhuận không ổn định, dịng lưu chuyển tiền tệ chậm mà có nguy cơ gặp rủi ro cao. Tập đoàn lấy nguồn lợi nhuận từ các ngành xây dựng, tổ chức hoa hậu, khách sạn, nhà hàng, … để đầu tư vào linh vực bất động sản, chứng khoán. Đầu tư vốn vào chứng khoán bất động sản nhiều mà lợi nhuận thu về khơng cao. Do đó, mục tiêu hoạt động chưa phản ánh mức độ mong muốn và hiệu quả tài chính của tập đồn.

(6.3) (6.4) Theo kết quả khảo sát có 76% người tham gia khảo sát đồng ý cho rằng Mục tiêu của cơng ty có được truyền đạt đến từng nhân viên và có 84% đồng ý cho rằng Ngồi những mục tiêu chung của cơng ty, cơng ty có đặt ra các mục tiêu cụ thể cho từng phịng ban, bộ phận. Qua tìm hiểu, tập đồn đặt ra mục tiêu, giao chỉ tiêu kinh doanh cho từng công ty, từng phòng ban nhằm truyền đạt gián tiếp đến nhân viên mục tiêu hoạt động của công ty, thông qua trực tiếp các cuộc họp, ban giám đốc nói rõ mục tiêu đến từng cấp trưởng bộ phận nhằm giúp nhân viên nắm bắt tình hình, triển vọng phát triển của tập đồn.

(6.5) Kết quả khảo sát cho thấy 80% người tham gia đồng ý cho rằng các mục tiêu của báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực báo cáo tài chính có liên quan và phù hợp với thực tế tại đơn vị và 84% đồng ý cho rằng Cơng ty có xét đến tính trọng yếu khi trình bày báo cáo tài chính. Qua phỏng vấn các kế tốn trưởng các cơng ty thành viên, cho thấy, mục tiêu báo cáo tài chính phù hợp với chuẩn mực báo cáo tài chính có liên quan và đáp ứng nhu cầu thực tế của đơn vị. Cụ thể công ty đã phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên hệ thống kế tốn Misa và đóng đầy đủ các loại thuế phát sinh của Tập đoàn.

(6.7) Theo kết quả khảo sát có 64% người tham gia khảo sát đồng ý cho rằng tập đồn có thường xuyên kiểm tra và cập nhật kiến thức cho bộ phận kế toán và yêu cầu áp dụng theo khuôn khổ báo cáo tài chính. Qua phỏng vấn các kế toán trưởng, nhân viên kế tốn thì tập đồn có kiểm tra và cập nhật kiến thức cho bộ phận kế tốn nhưng khơng thường xun

(6.8) Theo kết quả khảo sát có 88% người tham gia khảo sát đồng ý cho rằng Báo cáo nội bộ cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, cần thiết để quản lý tổ chức. Và 12% cịn lại thì cho rằng Báo cáo nội bộ chưa cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, cần thiết để quản lý tổ chức.

(6.9) Theo kết quả khảo sát có 92% người tham gia khảo sát đồng ý cho rằng Tập đoàn tuân thủ đúng quy định của pháp luật và các yêu cầu của địa phương. Qua tìm hiểu và quan sát mơi trường cơng ty, tác giả cịn thực hiện khảo sát các cơng trường tập đồn thi cơng thì tập đồn đã tn thủ đúng quy định pháp luật, cụ thể là các quy định phòng cháy chữa cháy, mua bảo hiểm cho người lao động, mua bảo hiểm cho cơng trình xây dựng, tn thủ nội quy cơng trình, tn thủ mặc đồ bảo hộ cơng trình; tn thủ các quy định hạn chế tiếng ồn tại cơng trình, quy định an tồn lao động. Tập đồn chưa để xảy ra các trường hợp khiếu nại, khiếu kiện của cơ quan nhà nước đối với tập đoàn.

STT B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Kết quả khảo sát Khơng

Nguyên tắc 7: Nhận diện và phân tích rủi ro 33 7.1. Cơng ty có xây dựng cơ chế để nhận diện rủi ro phát sinh từ

các nhân tố tác động từ bên trong và bên ngồi cơng ty khơng 40% 60% 34 7.2. Cơng ty có xác định cấp độ quản lý phù hợp để xác định rủi

ro, từ đó thực hiện các đánh giá liên quan đến rủi ro? 36% 64% 35 7.3. Rủi ro sau khi được phát hiện có được phân tích để xác định

mức độ ảnh hưởng của nó? 48% 52%

36 7.4. Cơng ty có cơ chế xác định ảnh hưởng của rủi ro đến việc

thực hiện mục tiêu của công ty? 44% 56%

37 7.5. Công ty đã đề ra những biện pháp để đối phó với rủi ro? 60% 40% 38 7.6. Cơng ty có thực hiện nghiêm túc những biện pháp đối phó

với rủi ro đã đề ra? 60% 40%

Bảng số 2.7: Nguyên tắc 7 – Nhận diện và phân tích rủi ro

Descriptive Statistics

Đánh giá rủi ro N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

ĐGRR_B_7_1 25 1.00 2.00 1.6000 0.50000 ĐGRR_B_7_2 25 1.00 2.00 1.6400 0.48990 ĐGRR_B_7_3 25 1.00 2.00 1.5200 0.50990 ĐGRR_B_7_4 25 1.00 2.00 1.5600 0.50662 ĐGRR_B_7_5 25 1.00 2.00 1.4000 0.50000 ĐGRR_B_7_6 25 1.00 2.00 1.4000 0.50000 Valid N (listwise) 25

(7.1) Theo khảo sát thì chỉ có khoảng 40% người tham gia khảo sát đồng ý cho rằng Tập đồn có xây dựng cơ chế để nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố tác động từ bên trong và bên ngoài tập đồn. Cịn lại 60% cho rằng: Tập đồn khơng hoặc chưa xây dựng cơ chế để nhận diện rủi ro phát sinh từ các nhân tố tác động từ bên trong và bên ngoài tập đoàn. Thực tế qua việc tác giả thu thập, tìm hiểu thì cơng ty chưa xây dựng cơ chế, chưa chú trọng đến cơ chế nhận diện rủi ro

động kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận, mở rộng thị trường, mà chưa quan tâm nhiều đến vấn đề xây dựng cơ chế để nhận diện rủi ro.

(7.2) Theo kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 36% người tham gia khảo sát cho rằng cơng ty có xác định cấp độ quản lý phù hợp để xác định rủi ro, từ đó thực hiện các đánh giá liên quan đến rủi ro. Cịn lại đến 64% khơng đồng ý. Thực tế theo tác giả ghi nhận hầu như tập đồn chưa giao phó cụ thể cho bô phận ở cấp độ quản lý nào xác định các rủi ro và đánh giá các rủi ro.

(7.3) (7.4) Theo kết quả khảo sát chỉ có 48% người tham gia khảo sát cho rằng “Rủi ro sau khi được phát hiện được phân tích để xác định mức độ ảnh hưởng của nó”; 52% cịn lại cho thấy rằng: Rủi ro sau khi được phát hiện chưa được phân tích để xác định mức độ ảnh hưởng của nó. Và có đến 56% người tham gia khảo sát cho rằng cơng ty chưa có cơ chế xác định ảnh hưởng của rủi ro đến việc thực hiện mục tiêu của cơng ty. Vì tập đồn chưa xây dựng cơ chế nhận diện rủi ro, chưa xác định cấp độ quản lý phù hợp để đánh giá rủi ro nên do đó cũng chưa phân tích rủi ro để xác định mức độ ảnh hưởng của nó và chưa có cơ chế xác định ảnh hưởng của rủi ro đến việc thực hiện mục tiêu của công ty.

(7.5) (7.6) 60% người khảo sát cho là cơng ty có đề ra những biện pháp để đối phó với rủi ro. Qua khảo sát, tác giả cũng ghi nhận thông tin từ người được khảo sát là cơng ty có đề ra những biện pháp để đối phó với rủi ro, tuy nhiên là những biện pháp chung chung, tạm thời dưới hình thức thơng tin bằng miệng, chứ chưa có văn bản cụ thể. Và cơng ty cũng chưa thực hiện nghiêm túc những biện pháp đối phó với rủi ro đã đề ra.

Nguyên tắc 8: Đánh giá rủi ro gian lận

STT B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Kết quả khảo sát Khơng

39

8.1. Cơng ty có thực hiện xem xét nguy cơ có thể gây ra báo cáo tài chính gian lận, mất mát tài sản, tham nhũng hay các hành vi

gian lận khác? 64% 36%

40 8.2. Cơng ty có kiểm kê định kỳ giữa tài sản vật chất và sổ sách có

liên quan? 92% 8%

41

8.3. Cơng ty có đánh giá khả năng gian lận bao gồm đánh giá các động cơ và áp lực, cơ hội, thái độ có thể ảnh hưởng đến hay gây ra

hành vi gian lận? 60% 40%

Bảng số 2.8: Nguyên tắc 8 – Đánh giá rủi ro gian lận

Descriptive Statistics

Đánh giá rủi ro N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

ĐGRR_B_8_1 25 1.00 2.00 1.3600 0.48990

ĐGRR_B_8_2 25 1.00 2.00 1.1200 0.33166

ĐGRR_B_8_3 25 1.00 2.00 1.4000 0.50000

Valid N (listwise) 25

(8.1) (8.2) Theo kết quả khảo sát có 64% người tham gia khảo sát cho rằng: Tập đồn có thực hiện xem xét nguy cơ có thể gây ra báo cáo tài chính gian lận, mất mát tài sản, tham nhũng hay các hành vi gian lận khác. Mặc dù vậy, qua quan sát và tìm hiểu, tác giả nhận thấy Tập đồn chưa có hành động cụ thể khi xem xét các nguy cơ có thể gây ra báo cáo tài chính gian lận, mất mát tài sản, tham nhũng hay các hành vi gian lận khác. Tập đoàn vẫn cịn lơ là trong cơng tác quản lý này. Và có 92% người tham gia khảo sát cho rằng: Tập đồn có kiểm kê định kỳ giữa tài sản vật chất và sổ sách có liên quan. Tuy nhiên lại chưa có biện pháp xử lý đối với tài sản bị mất, thất thoát là cơng cụ dụng cụ, máy móc, thiết bị tại văn phịng và ở các dự án; chưa tìm ra nguyên nhân tại sao máy móc lại bị mất hay thất lạc.

(8.3) Theo kết quả khảo sát có 60% người tham gia khảo sát cho rằng: Cơng ty có đánh giá khả năng gian lận bao gồm đánh giá các động cơ và áp lực, cơ hội, thái độ có thể ảnh hưởng đến hay gây ra hành vi gian lận.

Nguyên tắc 9: Xác định và phân tích các thay đổi quan trọng

STT B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Nguyên tắc 9: Xác định và phân tích các thay đổi quan trọng 42

9.1. Cơng ty có phân cơng cho cá nhân hoặc nhóm chịu trách nhiệm dự báo hoặc xác định trước những thay đổi bên ngoài ảnh

hưởng đến công ty hay không? 28% 72%

43 9.2. Cơng ty có xem xét những thay đổi trong quản lý, thái độ

của quản lý cấp cao về hệ thống kiểm sốt hay khơng? 68% 32%

Bảng số 2.9: Nguyên tắc 9 – Xác định và phân tích các thay đổi quan trọng

Descriptive Statistics

Đánh giá rủi ro N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

ĐGRR_B_9_1 25 1.00 2.00 1.7200 0.45826

ĐGRR_B_9_2 25 1.00 2.00 1.3200 0.47610

Valid N (listwise) 25

(9.1) Theo như kết quả khảo sát có đến 72% người tham gia khảo sát cho rằng Tập đồn khơng có phân cơng cho cá nhân hoặc nhóm chịu trách nhiệm dự

báo hoặc xác định trước những thay đổi bên ngồi ảnh hưởng đến cơng ty. Qua

quan sát và tìm hiểu, tác giả nhận thấy thực tế như sau: Tập đồn chưa hề có triển khai việc phân cơng cho cá nhân hoặc nhóm chịu trách nhiệm dự báo hoặc xác định trước những thay đổi bên ngồi ảnh hưởng đến cơng ty và cũng khơng mấy quan tâm về vấn đề này. Theo như tác giả đã phân tích ở trên, thì tập đồn chưa chú trọng đến các vấn đề kiểm soát và quản trị rủi ro doanh nghiệp nên dĩ nhiên, cũng chưa phân cơng người hay nhóm người chịu trách nhiệm về việc dự báo hoặc xác định trước những thay đổi bên ngồi ảnh hưởng đến cơng ty. Đối với vấn đề này, cụ thể phải đề cập đến như (1) hoạt động đầu tư chứng khốn: các nhân viên tài chính đầu tư chứng khốn đều dựa vào kinh nghiệm của mình để dự đốn, dự báo trước thay đổi bên ngồi có thể xảy ra khi tham mưu cho Ban giám đốc việc đầu tư chứng khoán. Tuy nhiên trách nhiệm dự báo hoặc xác định trước những thay đổi bên ngồi ảnh hưởng đến cơng ty khơng thuộc về nhân viên đó. Họ chỉ đệ trình các báo cáo một cách chung chung chứ chưa được công ty phân công hay giao trách nhiệm một cách rõ ràng. (2) hoạt động tìm kiếm nguồn khách hàng để mua các căn hộ do tập đoàn xây dựng: Tập đoàn chưa hề triển khai nghiên cứu thị trường tiêu thụ, đối

tương lai, chưa dự báo được các chính sách nhà nước có thể thay đổi …mà đã cho xây dựng nhiều căn hộ chung cư, dẫn đến tập đồn bán khơng được. Điều này làm cho Tập đoàn rơi vào tình trạng kẹt nguồn vốn kinh doanh, dòng vốn thu hồi về không kịp để tái đầu tư.

(9.2) Theo kết quả khảo sát có 68% người tham gia khảo sát cho rằng cơng ty có xem xét những thay đổi trong quản lý, thái độ của quản lý cấp cao về hệ thống kiểm soát. Qua phỏng vấn các trưởng bộ phận quản lý, các anh chị đều cho rằng đối với hệ thống kiểm soát ở mỗi thời điểm, họ có cách quản lý và thái độ làm việc khác nhau. Cụ thể khi hệ thống kiểm sốt có sự thay đổi về quy trình, về con người nhân sự hay về sự phân cơng ủy quyền kiểm sốt, … thì các trưởng bộ phận thuộc mỗi phịng ban chun mơn sẽ có thái độ quản lý khác nhau. Chẳng hạn, như Phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)