Tóm tắt tình hình tài chính Cơng ty Rồng Thái Bình Dương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 29)

1.4.2. Tóm tắt tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Anh Quốc SG

Chỉ tiêu Số liệu tài chính cho các năm gần nhất

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thông tin từ Bảng cân đối kế toán

Tổng tài sản 22.224.812.871 727.876.988.200 2.056.400.414.076 1.182.647.224.256 Tổng Nợ 31.129.890.474 470.488.563.327 1.346.916.481.472 472.421.199.454

Giá trị tài sản

Tài sản ngắn hạn 418.637.131.952 623.780.179.609 2.053.796.418.586 802.549.716.016 Nợ ngắn hạn 333.129.890.474 374.028.563.327 1.346.916.481.472 472.421.199.454

Vốn lưu động 85.507.241.478 249.751.616.282 706.879.937.114 330.128.516.562 Thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn

Doanh thu HĐKD

chính 56.490.084.749 80.815.975.286 124.225.997.507 215.521.553.303 Giá vốn 49.594.206.199 72.603.788.832 115.784.355.570 198.839.486.773 Chi phí BH và

QLDN 6.475.109.281 7.529.500.038 26.404.675.642 14.419.443.565

Lợi nhuận hoạt

động 420.769.269 682.686.416 (17.963.033.705) 2.262.622.965

Doanh thu tài

chính 20.280.192.113 13.415.792.697 92.389.666.553 54.686.234.829 Chi phí lãi vay 29.577.102.778 46.546.605.555 32.395.273.360 667.657.027 Chi phí khác 28.945.000 1.349.285.088 39.772.540.857 55.331.033.237 Lợi nhuận trước

thuế và lãi (EBIT) 20.672.016.382 12.749.194.025

34.654.091.991 1.617.824.557

Lợi nhuận trước

thuế (EBT) (8.905.086.396) (33.797.411.530) 2.258.818.631 950.167.530

Bảng số 1.4: Tóm tắt tình hình tài chính Cơng ty Anh Quốc SG

1.4.3. Tóm tắt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Thiên Anh Sài Gịn

Chỉ tiêu Số liệu tài chính cho các năm gần nhất Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn

Tổng tài sản 807.363.940.309 435.608.025.390 698.831.850.247 Tổng Nợ 407.503.055.420 40.226.395.215 306.925.000.119 Giá trị tài sản ròng 399.860.884.889 395.381.630.175 391.906.850.128 Tài sản ngắn hạn 807.363.940.309 435.500.424.380 144.115.876.701 Nợ ngắn hạn 407.503.055.420 40.226.395.215 306.925.000.119 Vốn lưu động 399.860.884.889 395.274.029.165 (162.809.123.418)

Thông tin từ Bảng cân đối kế tốn

Doanh thu HĐKD

chính 375.942.679 13.912.652.075 34.487.245.952 Giá vốn 350.379.004 9.256.745.212 29.318.997.589

Chi phí BH và QLDN 246.597.696 9.461.167.027 8.968.573.150 Lợi nhuận hoạt động (221.034.021) (4.805.260.164) (3.800.324.787) Doanh thu tài chính 17.306.118.910 53.556.815.295 11.069.560.736 Chi phí lãi vay 17.220.000.000 53.236.701.667 11.000.000.000 Chi phí khác - - Lợi nhuận trước thuế

và lãi (EBIT)

17.085.084.889 48.751.555.131 7.269.235.949 Lợi nhuận trước thuế (134.915.111) (4.485.146.536) (3.730.764.051)

Bảng số 1.5: Tóm tắt tình hình tài chính Cơng ty Thiên Anh Sài Gịn

1.4.4. Tóm tắt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Hồn Vũ Sài Gịn

Chỉ tiêu Số liệu tài chính cho các năm gần nhất

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn

Tổng tài sản 1.227.510.284.313 1.023.398.653.551 623.853.889.341 919.773.868.514 Tổng Nợ 878.267.728.605 755.242.445.479 329.182.612.902 471.272.836.251 Giá trị tài sản ròng 349.242.555.708 268.156.208.072 294.671.276.439 448.501.032.263 Tài sản ngắn hạn 1.220.073.447.827 914.118.840.355 560.503.464.916 905.141.701.966 Nợ ngắn hạn 408.267.728.605 605.242.445.479 329.182.612.902 471.272.836.251 Vốn lưu động 811.805.719.222 308.876.394.876 231.320.852.014 433.868.865.715 Thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn

Doanh thu

HĐKD chính 11.707.131.036 8.316.474.904 24.949.424.712 74.506.161.058 Giá vốn 17.470.784.774 4.687.486.094 14.062.458.282 56.280.624.295 Chi phí BH và

QLDN 3.987.323.601 5.834.450.721 17.503.352.163 11.486.180.615

Lợi nhuận hoạt

động (9.750.977.339) (2.205.461.911) (6.616.385.733) 6.739.356.148

Doanh thu tài

chính 207.104.435 3.087.165.706 1.175.491.852 111.858.333 Chi phí lãi vay 89.328.957.729 81.937.334.396 22.944.246.044 409.016.858

Chi phí khác 2.604.866.451

Lợi nhuận trước thuế và lãi (9.543.872.904) 881.703.795 (5.440.893.881) 4.246.348.030

Lợi nhuận

trước thuế (98.872.830.633) (81.055.630.601) (28.385.139.925) 3.837.331.172

Bảng số 1.6: Tóm tắt tình hình tài chính Cơng ty Hồn Vũ Sài Gịn

1.4.5. Tóm tắt tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Hottour

Chỉ tiêu Số liệu tài chính cho các năm gần nhất Năm 2017 Năm 2018 Thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn

Tổng tài sản 366.133.274.249 103.685.124.328 Tổng Nợ 266.638.702.418 6.065.121.033 Giá trị tài sản ròng 99.494.571.831 97.620.003.295 Tài sản ngắn hạn 101.033.274.249 103.685.124.328 Nợ ngắn hạn 266.638.702.418 6.065.121.033 Vốn lưu động (165.605.428.169) 97.620.003.295

Thông tin từ Bảng cân đối kế tốn

Doanh thu HĐKD

chính 7.115.575.635 17.389.764.691 Giá vốn 6.021.975.309 15.761.974.836 Chi phí BH và QLDN 1.596.511.342 2.432.890.006 Lợi nhuận hoạt động (502.911.016) (805.100.151) Doanh thu tài chính 3.028.330 22.371.032.134 Chi phí lãi vay 23.439.520.544 Chi phí khác 979.975 Lợi nhuận trước thuế

và lãi (EBIT) (499.882.686) 21.564.952.008 Lợi nhuận trước thuế (499.882.686) (1.874.568.536)

Bảng số 1.7: Tóm tắt tình hình tài chính Cơng ty Hottour

1.4.6. Tóm tắt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Rồng Ngọc

Chỉ tiêu Số liệu tài chính cho các năm gần nhất Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn

Tổng tài sản 499.967.193.058 527.976.958.916 1.102.780.312.350 Tổng Nợ

Giá trị tài sản ròng 499.966.293.058 499.859.461.283 849.252.894.571 Tài sản ngắn hạn 499.967.193.058 192.014.795.087 677.486.757.307 Nợ ngắn hạn 900.000 28.117.497.633 253.527.417.779 Vốn lưu động 499.966.293.058 163.897.297.454 423.959.339.528

Thông tin từ Bảng cân đối kế tốn

Doanh thu HĐKD

chính 3.636.363.636 28.045.454.545 Giá vốn 3.509.994.224 27.631.672.571 Chi phí BH và QLDN 239.305.920 1.103.069.626 Lợi nhuận hoạt động (112.936.508) (689.287.652) Doanh thu tài chính 13.935.550 6.104.733 86.431.538

Chi phí lãi vay

Chi phí khác 4.200.000 3.710.598 Lợi nhuận trước thuế

và lãi (EBIT) 9.735.550 (106.831.775) (606.566.712) Lợi nhuận trước thuế 9.735.550 (106.831.775) (606.566.712)

Bảng số 1.8: Tóm tắt tình hình tài chính Cơng ty Rồng Ngọc

1.4.7. Tóm tắt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Thiết Kế - Xây Dựng HCD

Chỉ tiêu Số liệu tài chính cho các năm gần nhất

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thông tin từ Bảng cân đối kế toán

Tổng tài sản 151.041.720.054 142.536.852.819 483.869.971.538 339.084.113.796 Tổng Nợ 152.284.883.822 143.553.344.551 457.338.006.044 342.059.804.521 Giá trị tài sản ròng (1.243.163.768) (1.016.491.732) 26.531.965.494 (2.975.690.725) Tài sản ngắn hạn 149.203.971.321 140.764.814.452 187.753.536.832 11.038.929.559 Nợ ngắn hạn 152.284.883.822 143.553.344.551 10.675.006.044 44.396.804.521 Vốn lưu động (3.080.912.501) (2.788.530.099) 177.078.530.788 (33.357.874.962)

Thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn

Doanh thu HĐKD

chính 10.283.221.400 23.974.286.645 7.148.495.616 24.581.274.300 Giá vốn 8.656.148.960 19.602.867.527 4.685.377.271 18.875.561.684

QLDN

Lợi nhuận hoạt

động (3.122.941.646) 477.878.208 (398.885.877) 2.116.984.538 Doanh thu tài

chính - - - 14.779.674.616 Chi phí lãi vay - - - 46.404.315.373 Lợi nhuận trước

thuế và lãi (EBIT)

(3.118.599.379) 226.672.036 (451.542.774) 16.896.659.154 Lợi nhuận trước

thuế (3.118.599.379) 226.672.036 (451.542.774) (29.507.656.219)

Bảng số 1.9: Tóm tắt tình hình tài chính Cơng ty HCD

1.4.8. Tóm tắt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh AQC Vina

Chỉ tiêu Số liệu tài chính cho các năm gần nhất Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thông tin từ Bảng cân đối kế toán

Tổng tài sản 298.615.679.689 728.823.879.245 806.342.267.143 Tổng Nợ 957.895.397 629.250.915.283 765.882.439.623 Giá trị tài sản ròng 297.657.784.292 99.572.963.962 40.459.827.520 Tài sản ngắn hạn 298.615.679.689 278.823.879.245 151.342.267.143 Nợ ngắn hạn 957.895.397 629.250.915.283 765.882.439.623 Vốn lưu động 297.657.784.292 (350.427.036.038) (614.540.172.480)

Thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn

Doanh thu HĐKD

chính 924.965.494 15.553.942.728 15.129.928.322 Giá vốn 828.090.106 15.059.522.376 12.161.930.420 Chi phí BH và QLDN 2.439.718.306 1.026.428.391 2.368.831.563 Lợi nhuận hoạt động (2.342.842.918) (532.008.039) 599.166.339 Doanh thu tài chính - - 17.187.893.984 Chi phí lãi vay - - 76.820.410.959 Chi phí khác - - - Lợi nhuận trước thuế

và lãi (EBIT) (2.342.842.918) - 17.787.060.323 Lợi nhuận trước thuế (2.342.842.918) - (59.033.350.636)

Bảng số 1.10: Tóm tắt tình hình tài chính Cơng ty AQC Vina

Kết luận:

Căn cứ trên các báo cáo tài chính qua các năm của các cơng ty, tác giả nhận thấy rằng: Tình hình kinh doanh tập đồn lỗ liên tục nhiều năm, có nguy cơ làm thâm hụt vốn chủ sở hữu, điều này gây sự mất niềm tin của cổ đông vào giá trị mà công ty mang lại. Tổng chi phí tăng liên tục qua các năm, chưa biết nguyên nhân như thế nào, tuy nhiên có thể đánh giá ban đầu là cơng tác quản lý và kiểm sốt chi phí kém. Mục chi phí khác tăng bất thường được tác giả tìm hiểu là chi phí phạt hợp đồng do không đáp ứng đúng các điều khoản trong hợp đồng xây dựng dẫn đến phải gánh chịu chi phí này. Ngồi ra, thông tin trên bảng cân đối tài khoản cho thấy: Tổng nợ = Nợ ngắn hạn, từ đó suy ra, các cơng ty không sử Nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn phần lớn là vốn vay (từ ngân hàng và vay từ đơn vị/cá nhân khác). Chi phí lãi vay phát sinh phải trả tăng liên tục qua các năm. Trong khi đó, lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) hầu hết các công ty tạo ra khơng đủ để chi trả chi phí lãi vay.

Ngồi ra, theo như tác giả tìm hiểu ban đầu, tác giả nhận thấy có biến động nhân sự ở vị trí cấp cao, cấp điều hành liên tục. Cụ thể là các văn bản quy định, quy trình trong cơng ty thường xun được ký bởi các Tổng giám đốc điều hành khác nhau.

Các quy trình hoạt động nói chung và các quy trình nghiệp vụ chun mơn của các phịng, bộ phận nói riêng cịn sơ sài, chưa cụ thể; do đó, dẫn đến việc thực hiện cũng khơng mang lại hiệu quả thực sự.

Các bộ phận, phịng ban hoạt động riêng rẽ, ít có sự tương tác lẫn nhau trong hoạt động chung dẫn đến sự truyền đạt thông tin chậm, không được rõ ràng và thậm chí là khơng minh bạch.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Với chương 1, tác giả đã khái quát được toàn bộ mơ hình, q trình hình thành và phát triển, quy mô doanh nghiệp, tổ chức bộ máy quản lý và hệ thống thơng tin kế tốn tại tập đồn Rồng Thái Bình Dương. Thơng qua chương này, tác giả cũng nêu được bối cảnh chung của nền kinh tế và bối cảnh của doanh nghiệp

trong bối cảnh ngành nghề chung của nền kinh tế. Tác giả nhận thức rằng, một doanh nghiệp tồn tại và phát triển được phải gắn liền với bối cảnh nền kinh tế thế giới nói chung; và kinh tế trong nước nói riêng. Nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển và ngược lại. Tác giả cũng đã khái quát được tình hình kinh doanh hiện tại của Tập đồn, từ đó, tác giả đã phát hiện những dấu hiệu ban đầu cho thấy rằng có khả năng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tập đồn hoạt động khơng hiệu quả, còn nhiều lỗ hổng và khuyết điểm.

CHƯƠNG 2

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

2.1. Các quan điểm chung về kiểm soát nội bộ

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 315: “KSNB là quy trình do Ban

quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất lao động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan.” [Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam

số 315, ban hành theo Thơng tư số 214/2012/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 thay thế chuẩn mực 400].

Luật Kế toán 2015 cho rằng “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện

trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra” [Điều 39 Luật Kế tốn số 88/2015/QH13, có hiệu

lực từ 01/01/2017]

Theo VAS (chuẩn mực kiểm toán VN) cho rằng “KSNB là quy trình do

Ban quản trị, Ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan”

Theo COSO năm 1992 (The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission) - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống

gian lận khi lập báo cáo tài chính, “KSNB là một quá trình do người quản lý, hội

đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện mục tiêu: (i) Báo cáo tài chính đáng tin cậy; (ii) Các luật lệ và quy định được tuân thủ; (iii) Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả”

2.2. Hệ thống KSNB theo quan điểm của COSO 2013

Đến thời điểm hiện tại, Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ đã ban hành bản cập nhật mới là COSO Internal Control 2013, theo đó, KSNB là một quy trình đưa ra bởi Ban quản trị của doanh nghiệp, nhà quản lý và các nhân sự khác, được thiết kế để đưa ra sự đảm bảo cho việc đạt được mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ.

Có hai khái niệm: kiểm sốt nội bộ và hệ thống kiểm soát nội bộ. COSO đề cập đến khái niệm kiểm soát nội bộ, và cả khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ. Kiểm soát nội bộ và hệ thống KSNB đều cùng có chung mục đích, đều do con người xây dựng, thiết kế dựa trên các tiêu chuẩn của COSO đã ban hành. Tuy nhiên giữa KSNB và Hệ thống KSNB có sự khác nhau nhất định:

Kiểm soát nội bộ đề cập đến chức năng kiểm soát, thường đi vào kiểm soát với những chính sách, thủ tục, nguyên tắc, quy định có tính hệ thống được thừa nhận rộng rãi, phổ biến và bao trùm. Kiểm soát nội bộ thường quan tâm đến mục tiêu kiểm soát hơn là các hành vi cụ thể và thủ tục kiểm soát với những quan điểm khác nhau trong từng điều kiện và giai đoạn cụ thể.

Trong khi đó, đề cập đến hệ thống kiểm soát nội bộ là đề cập đến các chính sách, thủ tục, các bước kiểm sốt do lãnh đạo đơn vị xây dựng có tính chất bao trùm cả mọi lĩnh vực trong đơn vị. Vì vậy, hệ thống KSNB bao gồm cả KSNB và bản thân con người cùng với những phương tiện có tính chất kỹ thuật, cấu trúc hướng vào kiểm sốt mang tính bền vững, ổn định, đảm bảo và lâu dài. Hệ thống KSNB thường được bản thân các lãnh đạo đơn vị xây dựng, thiết lập hướng vào kiểm soát các hoạt động trong phạm vi và trách nhiệm của đơn vị.

Dù xuất phát từ nhiều quan điểm và nhìn nhận khác nhau của nhiều người nghiên cứu, tuy nhiên tựu chung lại tất cả đều thừa nhận điểm chung về hệ thống kiểm soát nội bộ như sau. Hệ thống kiểm sốt nội bộ là tồn bộ các chính sách, các

quy định, các quy trình kiểm sốt do Ban lãnh đạo và các cá nhân trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì nhằm quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị đạt hiệu

quả để đảm bảo mục tiêu tuân thủ luật pháp và quy định; đảm bảo mục tiêu hoạt động và đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính.

Hiện nay, quan điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ đang bao trùm cả kiểm soát nội bộ cùng với các phương tiện, thiết bị kỹ thuật, con người.

- Về phương tiện thiết bị: Phương tiện thiết bị phục vụ kiểm soát càng khách quan, hiệu quả càng tin cậy. Ở đâu, bộ phận kiểm soát càng sử dụng các phương tiện thiết bị kỹ thuật hiện đại, càng hạn chế sự chi phối, tác động của con người thì ở đó kiểm sốt có độ tin cậy cao.

- Về con người, người kiểm sốt phải trung thực, minh bạch, có năng lực và luôn đảm bảo được sự phát triển đáp ứng yêu cầu kiểm soát trong các điều kiện thay đổi.

Như vậy:

- Hệ thống KSNB không chỉ là một thủ tục hay một chính sách được thực hiện ở một vài thời điểm nhất định mà được vận hành liên tục ở tất cả mọi cấp độ trong đơn vị.

- HĐQT và các nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm cho việc thiết lập một văn hóa phù hợp nhằm hỗ trợ cho hệ thống KSNB hiệu quả

2.3. Lý thuyết về Hiệu quả hoạt động

Hiệu quả theo quan điểm được trình bày trong từ điển Hán – Việt là “kết quả đích thực hay kết quả tốt đúng theo mong đợi”. Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới; nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao động nói chung hiệu quả lao động là năng suất lao động, được đánh giá bằng số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trong việc vận hành và hoạt động kinh doanh

nói chung của một doanh nghiệp, hiệu quả là lợi nhuận, được đánh giá bằng các chỉ số tài chính.

Hiệu quả đo lường theo tương đối: Hiệu quả = Kết quả đầu ra / Yếu tố đầu vào. Hiệu quả được đo lường tuyệt đối: Hiệu quả = Kết quả đầu ra – Yếu tố đầu vào

Cùng với quan điểm trên, trong các nghiên cứu của mình Yamamoto & Watanabe (1989), O’Leary (1996), Nath (2011, 67) cũng cho rằng tính hiệu quả là việc so sánh giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra, mục đích chính là quản lý các nguồn lực sao cho tối đa hóa kết quả đầu ra với nguồn lực đầu vào không đổi. Yamamoto & Watanabe (1989) cho rằng, tính hiệu quả được biết đến như là trách nhiệm của người quản lý về việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả khi họ được giao để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống hệ thống kiểm soát nội bộ tại tập đoàn rồng thái bình dương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)