Kiểm định hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại cơ sở xã hội nhị xuân (Trang 72 - 75)

Với biến phụ thuộc là biến Hiệu quả công việc (JP) và ba biến giải thích là biến Động lực phụng sự công (PSM); biến Sự hài lịng trong cơng việc (JS) và biến Sự cam kết với tổ chức (OC).

- Theo phân tích hồi quy từ Phụ lục 03 với R2 = 0,849 cho chúng ta thấy mức độ thích hợp của mơ hình này là 84,9%. Hay nói khác đi 84,9% sự biến thiên

của nhân tố Hiệu quả công việc (JP) được giải thích bởi ba nhân tố Động lực phụng sự công (PSM). Sự hài lịng trong cơng việc (JS), Sự cam kết với tổ chức (OC).

- Kết quả kiểm định ANOVA từ Phụ lục 04 về sự phù hợp của mơ hình thì có (Sig.) bằng 0,000 chứng tỏ rằng dữ liệu thu được là phù hợp với mơ hình hồi quy xây dựng và các biến đưa vào mơ hình đều có mức ý nghĩa nghĩa thống kê 5%.

- Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính từ Phụ lục 05 cho thấy các hệ số β đều dương và biến Động lực phụng sự cơng (PSM), Sự hài lịng trong cơng việc (JS) và Sự cam kết với tổ chức (OC) có quan hệ đồng biến với biến Hiệu quả công việc (JP).

Bảng 4.35. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

Mơ hình

Hệ số khơng đạt tiêu

chuẩn Hệ số chuẩn hóa t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 1,835E-017 ,036 ,000 1,000 JS ,382 ,083 ,382 4,599 ,000 PSM ,308 ,079 ,308 3,874 ,000 OC ,285 ,067 ,285 4,239 ,000

Nguồn: Từ số liệu khảo sát và phân tích

Cụ thể, hệ số Beta của biến Động lực phụng sự công (PSM) bằng 0,308 > 0 nhưng (Sig.) = 0,000 < 5% nên hệ số hồi quy của biến Động lực phụng sự cơng (PSM) có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu.

Hệ số Beta của biến Sự hài lịng trong cơng việc (JS) bằng 0,382 > 0 và (Sig.) = 0,000 < 5% nên hệ số hồi quy của biến (JS) có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu.

Hệ số Beta của biến Sự cam kết với tổ chức (OC) bằng 0,285 > 0 và (Sig.) = 0,000 < 5% nên hệ số hồi quy của biến (OC) có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu.

Các biến Động lực phụng sự công (PSM), Sự hài lịng trong cơng việc (JS) và Sự cam kết với tổ chức (OC) đều có tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê lên Hiệu quả công việc (JP), và Sự hài lịng trong cơng việc (JS) là (0,382) tác động

mạnh nhất. Hay nói cách khác Hiệu quả cơng việc của viên chức Cơ sở xã hội Nhị Xuân được tác động bởi các yếu tố Động lực phụng sự cơng, Sự hài lịng trong công việc và Sự cam kết với tổ chức. Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất đến Hiệu quả công việc tại Cơ sở là yếu tố Sự hài lịng trong cơng việc.

Ngoài ra, kết quả của hệ số Durbin - Watson tại Phụ lục 03 là 1,089 < 02 nên mơ hình khơng bị hiện tượng tự tương quan. Kết quả từ hệ số VIF trong Bảng 4.34 đều nhỏ hơn 10 nên các biến giải thích trong mơ hình hồi quy không bị hiện tượng đa cộng tuyến.

* Từ kết quả kiểm định trên đây, chúng ta thấy rằng mơ hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu được và các biến đưa vào mơ hình đều mang nghĩa thống kê. Để luận giải cho kết quả này, chúng ta thấy rằng, trong cuộc sống hằng ngày cũng như qua các phương tiện truyền thông, trước khi vào làm việc viên chức tại Cơ sở xã hội Nhị Xuân đã ít nhiều biết được tác hại khủng khiếp từ tệ nạn ma túy gây ra cho cộng đồng, cho xã hội. Chính vì vậy, phần đơng viên chức vào cơng tác tại nơi đây ít nhiều đã có sẵn lý tưởng, động lực phụng sự, muốn góp một phần cơng sức của mình vào sự bình yên của cộng đồng, vì sự bình yên của xã hội và cùng chung tay đẩy lùi tệ nạn ma túy. Khi mà viên chức có sẵn Động lực phụng sự cơng (PSM) như vậy họ sẽ luôn nỗ lực làm tốt mọi nhiệm vụ được đơn vị giao, qua đó giúp Hiệu quả công việc (JP) của họ sẽ được tăng lên.

Từ mơ hình đề xuất nghiên cứu đánh giá là thơng qua Sự hài lịng trong công việc (JS), thông qua Sự cam kết với tổ chức (OC) và qua thực tế công việc, cùng với việc viên chức đã có sẵn động lực phụng sự nên khi vào làm việc tại Cơ sở xã hội Nhị Xuân họ nhận thấy môi trường làm việc, tinh thần tương thân, tương trợ, sự quan tâm chia sẻ, ln có sự hy sinh vì cơng việc …, viên chức thể hiện sự hài lịng trong cơng việc (JS), từ đó Hiệu quả cơng việc (JP) của họ cũng được nâng cao làm cho động lực phụng sự của viên chức sẽ cao hơn nữa. Tương tự như vậy, đối với biến Sự gắn bó với tổ chức - gắn bó về mặt tình cảm, trong khi viên chức đã có sẵn động lực phụng sự, viên chức có sự gắn bó với tập thể, với đồng nghiệp từ môi

trường cơng việc khó khăn phức tạp, từ đó hiệu quả công việc cũng sẽ cao hơn. Nếu môi trường công việc tạo ra sự hài lịng, tạo ra sự gắn bó thì hiệu quả cơng việc sẽ cịn cao hơn nữa. Từ đó, ta thấy ý nghĩa của mơ hình nghiên cứu thơng qua các biến trung gian như lập luận là các biến Động lực phụng sự cơng (PSM), Sự hài lịng trong công việc (JS) và Sự cam kết với tổ chức (OC) đều có tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê lên Hiệu quả công việc (JP), và Sự hài lịng trong cơng việc (JS) tác động mạnh nhất (0,382). Hay nói cách khác, Hiệu quả cơng việc của viên chức Cơ sở xã hội Nhị Xuân được tác động bởi các yếu tố Động lực phụng sự công, Sự hài lịng trong cơng việc và Sự cam kết với tổ chức…

Kết quả kiểm định cho chúng ta thêm sự khẳng định vào Động lực phụng sự cơng (PSM), cộng thêm Sự hài lịng trong công việc (JS), Sự cam kết với tổ chức (OC) thì Hiệu quả cơng việc (JP) sẽ càng cao hơn nữa. Các giả thuyết nêu trên phù hợp với điều kiện thực tế của Cơ sở xã hội Nhị Xuân, đơn vị đặc thù làm công tác quản lý người nghiện ma túy thuộc Lực lượng TNXP Thành phố. Tất cả 05 yếu tố nghiên cứu đều tác động tích cực đến Hiệu quả cơng việc. Thực tế cho thấy, tại đơn vị nghiên cứu đều có một mơi trường làm việc đặc thù với các cơng việc có nhiều đặc điểm riêng biệt, phong phú sẽ tạo động lực cho các viên chức có điều kiện để trải nghiệm, thể hiện bản thân cống hiến và gắn bó. Sự hỗ trợ của đơn vị, của lãnh đạo và sự tận tâm, sự nêu gương của lãnh đạo nếu được phát huy tốt sẽ là những nhân tố quan trọng trong việc xây dựng một môi trường làm việc năng động, dân chủ, đồn kết, gắn bó, tạo ra sự an tâm, tin tưởng của nhân viên đối với đơn vị. Khen thưởng, công nhận đúng người, đúng việc, kịp thời có tác dụng tích cực trong việc động viên khuyến khích nhân viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại cơ sở xã hội nhị xuân (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)