Nhân tố Hiệu quả công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại cơ sở xã hội nhị xuân (Trang 79 - 81)

4.6. Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo

4.6.4. Nhân tố Hiệu quả công việc

Qua kết quả từ Bảng 4.39 có thể thấy các yếu tố giá trị trong nhân tố Hiệu quả công việc theo đánh giá của viên chức khảo sát nhìn chung có mức ý nghĩa rất quan trọng. Các yếu tố nghiên cứu trên cho chúng ta thấy rằng hiệu quả công việc cơ bản đã được dựa vào những thơng tin chính xác và có xem xét các yếu tố liên quan đến việc đóng góp của từng nhân viên với tổ chức và hồn thành tốt các cơng việc được tổ chức giao. Cụ thể yếu tố “Tơi thấy mình có đóng góp vào sự thành công của tổ chức.” được đánh giá ở mức cao nhất (3,26). Yếu tố “ Tôi nghĩ tôi thực hiện tốt các công việc được tổ chức giao” được đánh giá ở mức thấp hơn (2,66). Do

STT Các thang đo

hóa

Trung bình Sự cam kết với tổ chức OC

1 Tổ chức này có rất nhiều ý nghĩa đối với tơi. OC1 3,3193 2 Tôi cảm thấy gắn bó về mặt tình cảm với tổ

chức này. OC2 2,6807

3 Tôi thực sự cảm thấy như thể các vấn đề của tổ

chức này là của riêng tôi. OC3 2,8992 4 Tôi sẽ rất vui khi dành phần cịn lại của sự

tính chất cơng việc đặc thù là quản lý đối tượng cai nghiện, hằng ngày làm việc và tiếp xúc với đối tượng nên phần lớn giữa viên chức và đối tượng quản lý có một mối quan hệ tình cảm nhất định. Đặc biệt, viên chức đối với học viên không chỉ là một người thầy, người cán bộ mà còn là một người anh người thân trong gia đình. Chính những việc làm này của viên chức đã đóng góp vào sự thành cơng của tổ chức. Tuy nhiên, qua thực tế họ cũng chưa đủ tự tin hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ mà tổ chức giao. Bởi lẽ, bản thân họ chưa lượng hóa được giá trị dự kiến tổng thể từ hành vi và việc làm của họ được thực hiện và hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định (Motowidlo, Borman & Schmidt, 1997), họ chưa có động lực phụng sự, chưa thể hiện sự cam kết với tổ chức …, xuất phát từ việc họ chưa được trang bị những kiến thức liên quan đến động lực phụng sự, thiếu sự quan tâm dìu dắt và chia sẻ cơng việc từ lãnh đạo, từ đồng nghiệp.

Bảng 4.39. Tổng hợp giá trị trung bình thang đo Hiệu quả cơng việc (JP)

Nguồn: Từ số liệu khảo sát và phân tích

* Từ kết quả phân tích trên đây, các thang đo có giá trị trung bình xoay quanh giá trị 3, với mức ý nghĩa trung bình. Có nghĩa là đáp viên thể hiện quan điểm của họ thông qua các thang đo chỉ mang tính trung dung, chẳng hạn như: “Đóng góp cho xã hội có ý nghĩa với tôi hơn là những thành tích cá nhân” chỉ

STT Các thang đo

hóa

Trung bình Hiệu quả cơng việc JP

1 Tơi thấy mình có đóng góp vào sự thành công

của tổ chức. JP1 3,2689

2 Tôi nghĩ tôi thực hiện tốt các công việc được tổ

chức giao. JP2 2,6639

3 Tôi nghĩ tôi là một nhân viên tốt. JP3 2,8824 4 Nhìn chung tơi làm việc chăm chỉ hơn các đồng

chiếm (3.27)… Thậm chí, phần đơng viên chức thể hiện quan đểm tiêu cực về các giá trị như : “Dịch vụ cơng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tôi” chỉ chiếm (2.58) hoặc “Tôi nghĩ tôi thực hiện tốt các công việc được tổ chức giao” chỉ chiếm (2.66)...

Thông qua ý nghĩa giá trị trung bình thang đo, ta thấy rằng viên chức chưa thể hiện rõ nét Động lực phụng sư công, chưa hài lịng với mơi trường làm việc của Cơ sở từ đó chưa gắn bám với đơn vị làm cho hiệu quả cơng việc khơng cao, do đó để họ hồn thành nhiệm vụ và mang lại hiệu quả trong công việc luôn là một câu hỏi lớn đang đặt ra cho lãnh đạo Cơ sở Nhị Xuân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến hiệu quả công việc của viên chức tại cơ sở xã hội nhị xuân (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)