[1]. Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm - nguồn gốc, cấu tạo diễn biến, Nxb
KHXH, Hà Nội.
[2]. Phan Văn Các (chủ biên), Giáo trình Hán Nôm, Nxb Giáo dục, 1985. [3]. Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề về chữ Nôm, Nxb ĐH&THCN,
Hà Nội.
[4]. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng của Hán văn Lí - Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[6]. Hoàng Thị Châu (2001), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb ĐHSP,
Hà Nội.
[7]. Thiều Chửu (1999), Hán Việt tựđiển, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
[8]. Lê Văn Cường (2012), “Nhật dụng thường đàm, cuốn từ điển bách khoa song ngữ Hán Nôm thế kỉ XIX”, Tạp chí Hán Nôm, (số 3).
[9]. Doãn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Chính trị Quốc
gia - Sự thật, Hà Nội.
[10]. Trần Trí Dõi, Vấn đề chữ viết nhìn từ góc độ lịch sử tiếng Việt,
ngonngu.net/index.php?p=
[11]. ĐHQG Hà Nội - Trường ĐH KHXH&NV (1997), Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[12]. Phan Đăng [chủ biên] (1996), Thơ văn Tự Đức, (tập 3 - Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca), Nxb Thuận Hoá, Huế.
[13]. Phan Đăng (1998), “Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca”- một bộ sách quí trong các tác phẩm của vua Tự Đức” - Kỉ yếu Hội thảo khoa học Miền Trung - những vấn đề về ngôn ngữ học và văn học, Huế.
[14]. Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 1, Thư viện
Quốc gia xuất bản, Hà Nội.
[15]. Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 2, Nxb KHXH,
Hà Nội.
[16]. Nguyễn Thiện Giáp [chủ biên] Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[17]. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, tr239-2510, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[18]. Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học, tập một, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
[19]. Vũ Quang Hào (1999), Từđiển về từđiển, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
[20]. Vũ Quang Hào (2005), Kiểm kê từ điển học Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
[21]. Phạm Văn Hảo, (2011) “Tính hệ thống trong cấu trúc vĩ mô của từ điển”,
Từđiển học & Bách khoa thư, (số 2), tr45-52.
[22]. Lã Minh Hằng (2013), Khảo cứu từ điển song ngữ Hán - Việt Đại Nam
quốc ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
[23]. Trịnh Thị Thu Hiền (2011), “Một số vấn đề về cấu trúc vĩ mô của từ điển thuật ngữ Công nghệ thông tin Việt Nam”, Từđiển học & Bách khoa thư (số 3), tr39-47.
[24]. Nguyễn Thừa Hỷ (2000), Lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống giản yếu, in lần thứ 2, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[25]. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội.
[26]. Nguyễn Quang Hồng (2008), Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb
KHXH, Hà Nội.
[27]. Nguyễn Văn Khang (1991), “Bình diện văn hoá xã hội ngôn ngữ học của các thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt”, Tạp chí văn hóa dân gian,
[28]. Nguyễn Văn Khang (1995), “Từ Hán Việt và vấn đề dạy học Từ Hán Việt ở trường phổ thông”// Tiếng Việt trong trường học, Nxb KHXH, Hà Nội.
[29]. Vũ Văn Kính (1999), Đại tự điển chữ Nôm, Nxb Văn nghệ TP HCM -
Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP. HCM .
[30]. Đoàn Khoách, “Chữ Nôm trong một tác phẩm của vua Tự Đức”, đăng trên trang Web viethoc.org.
[31]. Phạm Văn Khoái (2001), Một số vấn đề chữ Hán thế kỉ XX, Nxb ĐHQG
Hà Nội, Hà Nội.
[32]. Phạm Văn Khoái (1996), “Vài vấn đề về sách giáo khoa dạy chữ Hán trong kho sách Hán Nôm”, Thông báo Hán Nôm học, Nxb KHXH, Hà Nội.
[33]. Phạm Văn Khoái (2004), “Từ Tứ thư ước giải đến Tự Đức Thánh chế
Luận ngữ thích nghĩa ca suy nghĩ về bước vận động xây dựng chính
tả chữ Nôm”, Kỉ yếu Hội nghị Quốc tế về chữ Nôm, Hà Nội.
[34]. Phạm Văn Khoái, Đời sống tựđiển chữ Nôm trong những thập niên cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 [Bài viết thuộc Đề tài trọng điểm Quốc gia, 2006 - 0101. Hán Nôm Việt Nam những thập niên cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 trong bước chuyển của văn hóa Việt Nam từ truyền thống
đến hiện đại].
[35]. Phạm Văn Khoái (2010), Khoa thi Tiến sĩ cuối cùng trong lịch sử khoa cử
Việt Nam (Kỉ Mùi, Khải Định), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
[36]. Phạm Văn Khoái, Hà Đăng Việt (2013), “Tự Đức Thánh chế tự học giải nghĩa ca - từ điển song ngữ Hán Nôm có tính bách khoa thư”, Tạp chí Hán Nôm, (số 1), tr 17-28.
[37]. Nguyễn Thị Lan (2002), Tìm hiểu loại hình sách song ngữ Hán Nôm dạy
chữ Hán, Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm, ĐH KHXH&NV Hà Nội.
[38]. Nguyễn Thị Lâm, Chữ Nôm và tiếng Việt qua văn bản Thiên Nam ngữ
[39]. Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí toàn thư, bản dịch, tập 2, Nxb. KHXH, Hà Nội.
[40]. Nguyễn Văn Lợi (2013), “Từ điển học và bách khoa thư học: Đôi điều suy nghĩ về Ngành, Nghề và Nghiệp”, Từ điển học & Bách khoa thư
(số 6), tr.10 - 17.
[41]. Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX,
NXB ĐH&THCN, Hà Nội.
[42]. Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ Cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XIX
(1900 - 1925), Nxb Văn học, Hà Nội.
[43]. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[44]. Nhiều tác giả (2002), Tam tự kinh, Bách gia tính, Thần đồng thi, Thiên tự
văn, Thanh Thủy dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế.
[45]. Trần Nghĩa, Prof.Francois Gros (1993), , Di sản Hán Nôm Việt Nam thư
mục đề yếu, 3 tập, Nxb KHXH, Hà Nội.
[46]. Hoàng Thị Ngọ (1999), Chữ Nôm và tiếng Việt qua bản giải âm Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Nxb KHXH, Hà Nội.1999.
[47]. Lê Văn Quán (1981), Nghiên cứu về chữ Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội.
[48]. Phương Thủ Nguyễn Hữu Quì (1971), Tự Đức Thánh chế Tự học giải
nghĩa ca (phiên âm), Uỷ ban dịch thuật phủ Quốc vụ khanh đặc trách
văn hóa của chính quyền Sài Gòn cũ xuất bản, Sài Gòn.
[49]. Nguyễn Ngọc San (2001), Lí thuyết chữ Nôm văn Nôm, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
[50]. Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (2001), Từ điển từ Việt cổ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
[51]. Nguyễn Ngọc San (1993), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [52]. Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, Nxb
ĐH&THCN, Hà Nội.
[53]. Nguyễn Q. Thắng (2001), Huỳnh Thúc Kháng - con người & thơ văn,
[54]. Lí Toàn Thắng (2011), “Từ điển học trên đường học tập và nghiên cứu” (Bài thứ hai: Loại hình từ điển học), Từ điển học & Bách khoa thư
(số 2), trXII - XX.
[55]. Lí Toàn Thắng (2011), “Từ điển học trên đường học tập và nghiên cứu” (Bài thứ ba: Một số vấn đề về cấu trúc vi mô của từ điển), Từ điển học & Bách khoa thư (số 3), tr17 - 24.
[56]. Lạc Thiện (1996), Tự điển Hán Việt thông dụng, Nxb TP. Hồ Chí Minh,
TP. Hồ Chí Minh.
[57]. Chu Bích Thu (2005), “Từ điển và từ điển học Việt Nam”, Lược sử Việt
ngữ học (Nguyễn Thiện Giáp chủ biên), Nxb.Giáo dục, Hà Nội.
[58]. Lê Anh Tuấn (1986), “Tìm hiểu chữ Nôm có dấu phụ trong hệ thống cấu tạo chữ Nôm”, Nghiên cứu Hán Nôm, (số 1).
[59]. Lê Anh Tuấn (2008), “Bước đầu tìm hiểu những vấn đề về chữ nôm thế kỷ XX”, Thông báo Hán Nôm học.
[60]. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb
ĐH&THCN, Hà Nội.
[61]. Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt trên đường phát triển (tái bản lần 2), Nxb KHXH, Hà Nội.
[62]. Ngô Đức Thọ (chủ biên), Nguyễn Thuý Nga, Vũ Lan Anh, Nguyễn Đức Toàn (2002) Thư mục sách Hán Nôm ở Thư viện Quốc gia, Bộ Văn
hoá thông tin - Thư viện Quốc gia, trang 354.
[63]. Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học và Nho học ở Việt Nam - Một số vấn đề
lí luận và thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội.
[64]. Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn [sưu tầm tuyển chọn và giới thiệu] (2007), 10 thế kỉ bàn luận về văn chương,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[65]. Hoàng Văn Vân (2003), Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa (dịch từ
nguyên bản tiếng Anh Linguistics Acrorr Cultures, Michigan University press, 1957 của Robrt Lado), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
[66]. Nguyễn Công Việt (2006), Ấn chương Việt Nam từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội.
[67]. Hà Đăng Việt (2006b), “Chữ Nôm trong Tự Đức Thánh chế tự học giải nghĩa ca”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hán Nôm, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội.
[68]. Hà Đăng Việt (2008), “Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca và vấn đề chuẩn hoá chữ Nôm thời Nguyễn”, Nghiên cứu về chữ Nôm, Nxb
KHXH, Hà Nội.
[69]. Hà Đăng Việt (2009), “Một số kết quả nghiên cứu về chữ Nôm trong Tự Đức Thánh chế Tự học giải nghĩa ca”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học,
Khoa Việt Nam học - ĐHSP Hà Nội.
[70]. Hà Đăng Việt (2012), “Loại thư song ngữ Hán - Nôm: sự bù đắp tri thức cho Hán học Việt Nam thế kỉ XIX”, Tạp chí Khoa học, (số 6), ĐHSP
Hà Nội, Hà Nội.
[71]. Hà Đăng Việt (2012), Nghiên cứu chữ Nôm trong các từ điển Hán Nôm
thế kỉ XIX - Đề tài KHCN cấp Trường mã số SPHN - 11 - 31.
[72]. Hà Đăng Việt (2012), “Mạn đàm về chữ Nho”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học,
Khoa Việt Nam học, ĐHSP Hà Nội.
[73]. Hà Đăng Việt (2013), “Chữ Hán ở Việt Nam”, Hán Nôm học trong nhà trường - Một số vấn đề nghiên cứu và trao đổi, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
[74]. Viện Ngôn ngữ học (1976), Bảng tra chữ Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội.
[75]. Viện Ngôn ngữ học (1994), Từđiển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học &
Nxb.KHXH, Hà Nội.
[76]. Trần Ngọc Vương (1995), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[77]. Viện KHXH (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Tập 1 - Tứ Thư, Nxb KHXH, Hà Nội.
[78]. Viện KHXH (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Tập 2 - Ngũ kinh, Nxb KHXH,
[79]. Viện KHXH (2004), Ngữ văn Hán Nôm, Tập 4 - Hán Văn Việt Nam, Nxb
KHXH, Hà Nội.
[80]. Nguyễn Như Ý (2002), Từđiển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.
[81]. http://lib.nomfoundation.org