Thứ ba, học viên trong khóa học lại khác nhau về giới tính, trình độ,
lứa tuổi, địa bàn, nghề nghiệp…
Biểu đồ 2.2: Thống kê học viên theo giới tính, trình độ, lứa tuổi
Biểu đồ 2.2 cho ta biết:
- Học viên là nam giới theo học hệ tập trung chương trình Cao cấp lý luận chính trị - hành chính chiếm đại đa số tới 82,6% (314 học viên), số còn lại là nữ giới 17,4% (66 học viên).
- Học viên có trình độ Đại học là 286 người chiếm tỷ lệ 75,3%, tỷ lệ học viên học đã hoàn thành đào tạo sau đại học tham gia học Cao cấp lý luận cịn ít chỉ có 94 người, chiếm 24,7%.
- Tỷ lệ học viên lứa tuổi từ 25-35 tham gia đào tạo chiếm 37,8% ít hơn 24,4% so với tỷ lệ lứa tuổi từ 35-45 (62,2%).
2.2.2. Thực trạng nhận thức của học viên về vai trò, ý nghĩa của tựnghiên cứu nghiên cứu
Học viên muốn tự nghiên cứu đạt kết quả cao thì phải có nhận đúng và đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của tự nghiên cứu, từ đó người học mới định hướng đúng cho hoạt động tự nghiên cứu và có ý thức về hoạt động tự nghiên cứu của bản thân. Nam Nữ ĐH SĐH 25-35 35-45
Để xác định thực trạng nhận thức của học viên về vai trị, ý nghĩa của hoạt động tự nghiên cứu chúng tơi đã dùng Mẫu phiếu số 1, câu 1 với 10 nội dung và yêu cầu học viên làm theo dạng điền dấu X vào ơ, dịng và cột tương ướng theo ba mức độ: quan trọng, bình thường và khơng quan trọng.
Kết quả thu được qua 150 phiếu khảo sát dành cho học viên như sau:
Bảng 2.2: Nhận thức của học viên về vai trò, ý nghĩa của tự nghiên cứu
Vai trò, ý nghĩa của tự nghiên cứu Quantrọng thườngBình
Khơng quan trọng
Σ % Σ % Σ %
Giúp học viên hiểu bài sâu 88 58.7 59 39.3 3 2.0
Giúp học viên củng cố kiến thức 102 68.0 41 27.3 7 4.7
Giúp học viên mở rộng tri thức 92 61.3 44 29.3 14 9.4
Giúp học viên hình thành kỷ luật tự giác 94 62.7 39 26.0 17 11.3 Giúp học viên có kết quả cao trong các kỳ
thi, kỳ kiểm tra 93 62.0 56 37.3 1 0.7
Giúp học viên có phương pháp học tập tốt hơn 75 50.0 69 46.0 6 4.0 Giúp học viên phát huy tính sáng tạo, chủ
động trong học tập, nghiên cứu 132 88.0 18 12.0 0 0.0
Giúp học viên rèn luyện được cách làm
việc, tư duy khoa học 74 49.3 56 37.3 20 13.4
Giúp học viên tiếp tục hoàn thiện nhân cách
người cán bộ lãnh đạo quản lý 107 71.3 41 27.3 2 1.4
Giúp học viên có năng lực giải quyết cơng
việc thực tế đang đảm nhận 79 52.7 66 44.0 5 3.0
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thực trạng nhận thức của học viên về vai trò,
Kết quả từ bảng 2.2 và biểu đồ 2.3 cho thấy:
Đa số học viên nhận thức được và hiểu được vai trò, ý nghĩa của tự nghiên cứu mang lại những hiệu quả như: giúp học viên củng cố tri thức; phát huy tính sáng tạo, chủ động trong học tập, nghiên cứu; tiếp tục hoàn thiện nhân cách người cán bộ lãnh đạo quản lý. Song, nhận thức đó mới là hiệu quả trước mắt, cịn những vai trị của tự nghiên cứu mang tính cơ sở, nền tảng cịn những vai trị mang tính hiệu quả lâu dài như: giúp học viên rèn luyện được cách làm việc, tư duy khoa học; có năng lực giải quyết cơng việc thực tế đang đảm nhận thì chưa được học viên nhận thức đầy đủ và đánh giá thấp, chỉ ở mức độ bình thường.
Đa số học viên có tầm nhìn và nhận thức tốt nên đã đánh giá khá cao vai trị của tự nghiên cứu mang tính hiệu quả lâu dài, thấy được ý nghĩa của việc tự nghiên cứu là giúp học viên củng cố kiến thức, mở rộng tri thức, Giúp học viên phát huy tính sáng tạo, chủ động trong học tập, nghiên cứu (88%), tiếp tục hoàn thiện nhân cách người cán bộ lãnh đạo quản lý (71.3%). Tuy nhiên, vẫn có một vài ý kiến biểu hiện sự nhận thức chưa tốt, chưa thấy hết vai trò của tự nghiên cứu: chỉ cho rằng tự nghiên cứu giúp học viên có kết quả cao trong các kỳ thi, kỳ kiểm tra hoặc có một số ý kiến ngược lại, chưa chú ý đề cao yêu cầu tự nghiên cứu. Con số này một phần đã phản ánh việc kiểm