Thực trạng việc xác định mục đích, động cơ nghiên cứu của học viên

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục biện pháp quản lý của vụ quản lý đào tạo đối với hoạt động tự nghiên cứu của học viên học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh (Trang 57)

lý luận chính trị - hành chính ở Học viện. Do vậy, Vụ Quản lý đào tạo cần phải có sự chỉ đạo kịp thời đối với cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên chủ nhiệm sao cho việc kiểm tra, đánh giá phải đánh giá được kết quả tự nghiên cứu của học viên.

Qua phỏng vấn trực tiếp một số học viên thì mức độ nhận thức về vai trị, ý nghĩa của tự nghiên cứu cũng khác nhau.

Học viên Nguyễn Thị Quế - Lớp A78 nói: “Tự nghiên cứu có vai trị quan trọng trong việc củng cố kiến thức đã học, bổ trợ cho kiến thức đã tiếp thu trên giảng đường. Tự nghiên cứu cịn giúp hình thành thói quen tư duy độc lập, sáng tạo ”.

Học viên Nguyễn Minh Lộc - Lớp A81 lại cho rằng: “Tự nghiên cứu có vai trị quan trọng trong việc giúp học viên có kết quả cao trong các bài thi và bài kiểm tra”.

Nhìn chung, học viên Học viện đều nhận thức được vai trò, ý nghĩa tự nghiên cứu đối với bản thân. Nhưng phần lớn mới chỉ nhận thức được vai trò, ý nghĩa của tự nghiên cứu đối với hiệu quả học tập trước mắt mà không thấy được hiệu quả của tự nghiên cứu lâu dài trong rèn luyện được cách làm việc, tư duy khoa học cũng như việc củng cố cho năng lực tự nghiên cứu suốt đời.

2.2.3. Thực trạng việc xác định mục đích, động cơ nghiên cứu củahọc viên học viên

Chúng tơi tổ chức tiến hành khảo sát đối với 150 học viên, kết quả như sau:

Bảng 2.3: Thực trạng mục đích, động cơ tự nghiên cứu của học viên

Stt Nội dung Σ %

1 Đáp ứng mục tiêu đào tạo của Học viện 98 65.3

2 Để thi đạt tất cả các môn học 95 63.3

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục biện pháp quản lý của vụ quản lý đào tạo đối với hoạt động tự nghiên cứu của học viên học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w