6 Kết hợp các phương pháp ghi nhớ, tư duy, vận dụng để
giải quyết nhiệm vụ học tập 39 26.0
7 Tất cả các phương pháp trên 107 71.3
Phương pháp tự nghiên cứu quyết định tới kết quả học tập của học viên. Kết quả bảng 2.6 cho thấy: Có tới 71.3% học viên có phương pháp tự nghiên cứu khoa học khi biết kết hợp nhiều phương pháp học tập khác nhau để đạt được mục tiêu học tập. Nhưng bên cạnh đó, vẫn cịn nhiều học viên chưa có phương pháp tự nghiên cứu khoa học, hợp lý; việc tự nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở hoạt động cá nhân đơn lẻ, chưa biết kết hợp nhiều phương pháp để nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập. Qua khảo sát: có 14% lập kế hoạch, thực hiện theo kế hoạch tự nghiên cứu; 17.3% xác định mục tiêu tự nghiên cứu; 14.6% tự suy nghĩ để đạt mục tiêu; 23.3% trao đổi cùng với các học viên trong lớp để hoàn thành nhiệm vụ; 20% khi gặp khó khăn hỏi giảng viên và các học viên khác để hoàn thành nhiệm vụ; 26% kết hợp các phương pháp ghi nhớ, tư duy, vận dụng để giải quyết nhiệm vụ học tập.
Nhìn chung, đa số học viên đã kết hợp các phương pháp tự nghiên cứu nhưng có số ít học viên lại chọn phương pháp thụ động, thiếu tính tích cực, chưa phát huy vai trị chủ động, sáng tạo của người học trong quá trình tự nghiên cứu.
Muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tự nghiên cứu địi hỏi học viên khơng chỉ có nhận thức, mục đích, động cơ học tập đúng đắn mà phải có phương pháp tự học tốt. Vì vậy, bộ phận quản lý đào tạo của Học viện
cần phải có sự phối hợp chỉ đạo biên soạn nội dung dạy học, vận dụng phương pháp dạy học hướng vào bồi dưỡng nội dung tự nghiên cứu cho học viên.
2.2.7. Thực trạng tự kiểm tra việc tự nghiên cứu của học viên
Học viên hệ tập trung chương trình Cao cấp lý luận chính trị - hành chính của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh nhận thức như thế nào về vấn đề này.
Bảng 2.7: Thực trạng việc kiểm tra tự nghiên cứu của học viên
Stt Việc kiểm tra tự nghiên cứu của học viên Σ %
1 Tất cả các nội dung tự nghiên cứu 27 18.0
2 Một số nội dung tự nghiên cứu 109 72.7
3 Không kiểm tra 14 9.3
Biểu đồ 2.5: Thực trạng học viên tự kiểm tra nội dung tự nghiên cứu
Kết quả cho thấy: Đa số học viên có tự kiểm tra một số nội dung tự nghiên cứu chiếm tới 72.7%. Điều đó có nghĩa là trách nhiệm của học viên đối với mục tiêu, nội dung kế hoạch tự nghiên cứu đã xác định. Có hoạt động tự kiểm tra việc tự nghiên cứu của bản thân sẽ giúp cho học viên nắm được kết quả tự nghiên cứu, song mới chỉ dừng lại ở việc tự kiểm tra một số nội dung tự nghiên cứu. Còn tự kiểm tra tất cả nội dung tự nghiên cứu thì ít được học viên thực hiện 18% và điều đáng quan tâm hơn là có một số học viên khơng kiểm tra việc tự nghiên cứu của mình 9.3%. Thực trạng cho thấy nguyên nhân của vấn đề nhận thức của học viên về vai trò tự nghiên cứu chưa tốt, học viên thường xuyên chưa làm kế hoạch nên khơng có cơ sở để kiểm tra
và cũng chưa nhận thất hết vai trị, ý nghĩa của việc tự kiểm tra. Do đó, cán bộ quản lý cần giáo dục học viên nâng cao tinh thần trách nhiệm, bám sát, nhắc nhở học viên tự kiểm tra thường xuyên việc tự nghiên cứu của mình.
Từ các kết quả phân tích ở trên có thể nhận xét và thực trạng hoạt động tự nghiên cứu của học viên như sau: Nhận thức của học viên chưa toàn diện, năng lực tự nghiên cứu của học viên còn hạn chế, chưa có kế hoạch tự nghiên cứu hoặc có kế hoạch thì thực hiện lại chưa triệt để. Nội dung tự nghiên cứu của học viên chưa được mở rộng, vẫn chỉ là những nội dung trong giáo trình, bài giảng, chưa biết kết hợp nhiều tài liệu và mở rộng các vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp tự nghiên cứu chưa khoa học, vấn đề tự kiểm tra chưa được thực hiện triệt để. Nhìn chung kết quả thực hiện các khâu còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tự nghiên cứu của học viên. Vì vậy để nâng cao chất lượng hoạt động tự nghiên cứu cần phải có sự đánh giá về thực trạng công tác quản lý của Vụ Quản lý đào tạo về hoạt động tự nghiên cứu của học viên và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên Học viện.
2.3. Thực trạng biện pháp quản lý của Vụ quản lý đào tạo đối vớihoạt động tự nghiên cứu học viên hoạt động tự nghiên cứu học viên
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên chủnhiệm lớp về vai trò, ý nghĩa của quản lý hoạt động tự nghiên cứu nhiệm lớp về vai trò, ý nghĩa của quản lý hoạt động tự nghiên cứu
Khảo sát thực trạng mức độ nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và giáo viên chủ nhiệm (sau đây gọi chung là cán bộ quản lý) về vai trị, ý nghĩa của cơng tác quản lý hoạt động tự nghiên cứu theo Mẫu phiếu số 2 (câu 1) với 50 phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ quản lý (trong đó có 20 phiếu dành cho cán bộ quản lý của Vụ Quản lý đào tạo, 20 phiếu của giảng viên trực tiếp giảng dạy và 10 phiếu của giáo viên chủ nhiệm). Với mỗi vai
trị, ý nghĩa chúng tơi tiến hành khảo sát và tính điểm ở ba mức độ khác nhau: Quan trọng: 3 điểm, bình thường: 2 điểm và không quan trọng: 1 điểm.
Bảng 2.8: Nhận thức của cán bộ quản lý về vai trò, ý nghĩa
của quản lý hoạt động tự nghiên cứu TT Vai trò, ý nghĩa Mức độ Kết quả chung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Σ X Thứ bậc