Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục biện pháp quản lý của vụ quản lý đào tạo đối với hoạt động tự nghiên cứu của học viên học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh (Trang 108 - 110)

5 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên về quản lý

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất

quản lý đã đề xuất

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng các biện pháp quản lý của Vụ Quản lý đào tạo đối với hoạt động tự nghiên cứu của học viên Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, chúng tơi đã đề ra 06 nhóm biện pháp quản lý với các nội dung cơ bản nêu trên nhằm

Nhóm BP 1

Nhóm BP 2 Nhóm BP 3 Nhóm BP 4 Nhóm BP 5

nâng cao chất lượng tự nghiên cứu của Học viên. Do thời gian nghiên cứu có hạn, chưa có điều kiện để thực nghiệm kiểm chứng mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, nên chúng tôi kiểm chứng mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp bằng phương pháp xin ý kiến của các chuyên gia.

Để đảm bảo tính khách quan trong việc đánh giá, chúng tôi tiến hành xin ý kiến của 10 cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm của Vụ Quản lý đào tạo và 10 giảng viên có kinh nghiệm trong giảng dạy từ 10 năm trở lên.

Mỗi biện pháp với các nội dung cụ thể tiến hành khảo nghiệm ở tính cần thiết và tính khả thi trên cơ sở đánh giá thang điểm 10.

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của

các biện pháp quản lý hoạt động tự nghiên cứu của học viên

Nội dung các biện pháp

Đánh giá (thang điểm 10) Tính cần thiết Tính khả thi

Nhóm 1: Thường xuyên giáo dục động cơ tự nghiên cứu cho học viên

Biện pháp 1. Giáo dục động cơ tự nghiên cứu cho học viên thông qua giáo dục truyền thống

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục biện pháp quản lý của vụ quản lý đào tạo đối với hoạt động tự nghiên cứu của học viên học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w