Ra đề kiểm tra, đề thi liên quan tới nội dung đọc

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục biện pháp quản lý của vụ quản lý đào tạo đối với hoạt động tự nghiên cứu của học viên học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh (Trang 72 - 74)

sách, đọc tài liệu 20 80 0

3 Động viên, khen thưởng kịp thời 100 0 0

Kết quả bảng 2.13 cho thấy: 80% cán bộ quản lý đánh giá mức độ thường xuyên của biện pháp kiểm tra chất lượng bài tập đã giao. Đối với biện pháp động viên, khen thưởng kịp thời được 100% người được khảo sát đánh giá ở mức độ thường xuyên. Riêng biện pháp ra đề kiểm tra, đề thi liên quan tới nội dung đọc sách, đọc tài liệu nhằm đánh giá khả năng nghiên cứu tìm tịi, sáng tạo của học viên thì chỉ có 20% thực hiện thường xuyên và 80% cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ chưa thường xuyên.

Thực tế công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tự nghiên cứu của Vụ Quản lý đào tạo được sự phối hợp của nhiều lực lượng và được tiến hành

thường xuyên nên kết quả đánh giá kết quả hoạt động tự nghiên cứu chính xác và khách quan. Tuy nhiên vẫn có một số khó khăn và hạn chế. Việc kiểm tra cịn mang tính hình thức nhất là đối với học viên là lãnh đạo quản lý; chưa đánh giá được nội dung và mức độ hoàn thành các nội dung tự nghiên cứu. Đội ngũ Ban cán sự chưa phát huy năng lực điều hành trong công tác quản lý lớp tự nghiên cứu.

2.3.2.6. Biện pháp quản lý cơ sở vất chất, đảm bảo trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tự nghiên cứu

Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tự nghiên cứu chính là quản lý yếu tố nguồn lực để đảm bảo cho hoạt động tự nghiên cứu diễn ra theo đúng mục tiêu. Khảo sát thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của Học viện được thể hiện trong bảng:

Bảng 2.14: Biện pháp quản lý cơ sở vật chất,

đảm bảo trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tự nghiên cứu

Stt

Quản lý cơ sở vất chất, đảm bảo trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tự nghiên cứu Mức độ % Thườn g xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện

1 Giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện 80 20 0

2 Phương tiện học tập, phòng thực hành 60 40 0

3 Phòng chức năng, đồ dùng dạy học 80 20 0

Kết quả bảng 2.14 cho thấy: 80% cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ thường xuyên đối với biện pháp quản lý phòng chức năng, đồ dùng dạy học. Tuy nhiên có 20% và 40% cán bộ quản lý đánh giá ở mức độ chưa thường xuyên đối với biện pháp quản lý giáo trình, tài liệu tham khảo ở thư viện và phương tiện học tập, phòng thực hành. Trên thực tế hiện nay, vẫn còn một số hạn chế như sau:

- Số máy vi tính phục vụ cho học viên theo dự án khơng được nâng cấp gây khó khăn cho việc sử dụng.

- Một số giảng viên chưa thực sự quan tâm sử dụng thường xuyên các phương tiện và thiết bị dạy học, cá biệt vẫn tồn tại tình trạng “dạy chay”

2.3.3. Cách thức tổ chức thực hiện quản lý hoạt động tự nghiên cứu

Để hoạt động tự nghiên cứu của học viên có nền nếp, nâng cao về chất lượng, Vụ Quản lý đào tạo Học viện đã tiến hành nhiều cách thức quản lý hoạt động tự nghiên cứu. Khảo sát thực trạng cách thức tổ chức thực hiện quản lý hoạt động tự nghiên cứu thu được kết quả trong bảng sau đây:

Bảng 2.15: Cách thức tổ chức thực hiện quản lý hoạt động tự nghiên cứu

Stt Cách thức tổ chức Σ %

1 Thành lập ban chỉ đạo hoạt động tự nghiên cứu 11 22

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục biện pháp quản lý của vụ quản lý đào tạo đối với hoạt động tự nghiên cứu của học viên học viện chính trị hành chính quốc gia hồ chí minh (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w