5 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên về quản lý
3.2.4. Nhóm 4: Quản lý việc thực hiện kế hoạch tự nghiên cứu của học viên
+ Sau đó, hướng dẫn học viên làm kế hoạch tự nghiên cứu tuần, tháng, học kỳ, năm học trên cơ sở mục tiêu đào tạo, dự kiến tiến trình đào tạo, chương trình mơn học, chun đề, hướng dẫn nội dung tự nghiên cứu của giảng viên, đặc điểm trình độ bản thân, các điều kiện đảm bảo như: trang thiết bị, tài liệu, thời gian…
+ Kế hoạch tự nghiên cứu phải đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, thể hiện ở sự bố trí, sắp xếp các cơng việc, xác định đúng cách thức tổ chức thực hiện từng cơng việc, mức độ hồn thành và phân phối thời gian hợp lý. Phải đảm bảo xen kẽ, luân phiên một cách hợp lý các loại hình tự nghiên cứu, các chun đề có tính chất khác nhau.
3.2.4. Nhóm 4: Quản lý việc thực hiện kế hoạch tựnghiên cứu của học viên nghiên cứu của học viên
3.2.4.1. Biện pháp 1: Giảng viên bồi dưỡng phương pháp tự nghiên cứu cho học viên thông qua việc vận dụng các phương pháp dạy - học tích cực
Đánh giá tầm quan trọng của phương pháp giảng dạy, tác giả Thái Dụy Tuyên nhấn mạnh: phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của q trình dạy học. Trong học tập, người học có hứng thú, tích cực hay khơng phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học của người thầy. Đối với các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, cái tinh túy và tiên tiến của nó thể hiện ở chỗ: chúng hướng vào phát huy vai trò chủ thể nhận
thức là học viên qua sự thể hiện vai chính của họ trong việc lĩnh hội, tìm tịi tri thức, rèn luyện kỹ năng, tạo ra môi trường học tập dân chủ, sinh động.
Cách thực hiện:
- Trong thiết kế nội dung giáo án bài giảng:
+ Thiết kế các câu hỏi ở những nội dung thích hợp để kích thích học viên tìm câu trả lời thơng qua việc huy động trí nhớ, trao đổi, xử lý thơng tin có tác dụng làm linh hoạt các thao tác nghiên cứu, tự nghiên cứu.
+ Thiết kế các tình huống có vấn đề, tình huống hợp tác, xây dựng tình huống thảo luận nhóm, nêu lên các gợi ý tìm tịi, nghiên cứu để khi nghe giảng và trong tự nghiên cứu, học viên có nhiều cơ hội để phát triển cách thức tự nghiên cứu.
+ Thiết kế các bài tập nhận thức, cả bài tập làm tại lớp và bài tập về nhà để củng cố lý thuyết đã học, thúc đẩy trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tự nghiên cứu của người học.
+ Chỉ dẫn nghiên cứu tài liệu và tra cứu: gợi ý những nội dung cần nghiên cứu trong giáo trình, tài liệu, tra cứu số liệu, sự kiện….để hiểu rõ nội dung, nhằm rèn luyện phương pháp đọc, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tra cứu cho học viên.
- Trong quá trình giảng bài:
+ Kết hợp tốt giữa ngơn ngữ (nói và viết) với phương tiện dạy học, với nội dung và các phương pháp dạy học phát huy tích cực đã thiết kế trong giáo án.
+ Ưu tiên thời gian thực tế hợp lý dành cho các tình huống.
+ Có thể dùng phương pháp hỏi - đáp với một số học viên, nhằm đánh giá sơ bộ tác động của việc trình bày bài giảng bằng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực để có những điều chỉnh cần thiết.
+ Khai thác các tình huống dạy học do học viên nêu ra, gợi ý cho học viên nói lên cách giải quyết tình huống do họ đề xuất.
cứu của nhau. Làm cho học viên bộc lộ khả năng về phương pháp học của mình. Đồng thời, tạo cơ hội trao đổi, tranh luận những nội dung khó và con đường, kinh nghiệm lĩnh hội nội dung. Qua đó, học viên có thể phát hiện, chỉ ra những khiếm khuyết trong cách học, bổ sung, trao đổi những cách học tốt cho nhau.
3.2.4.2. Biện pháp 2: Giảng viên hướng dẫn phương pháp tự nghiên cứu cho học viên
Cần được thể hiện bằng việc hướng dẫn tổng quan đầu khóa học và hướng dẫn khi bước vào bài giảng hoặc chuyên đề mới.
Cách thực hiện:
- Hướng dẫn phương pháp đọc sách: + Xác định mục đích, nhiệm vụ đọc sách + Lựa chọn sách, tài liệu
+ Xem khái quát cấu trúc toàn bộ sách + Đọc kỹ nội dung cần thiết
+ Hệ thống hóa, khái qt hóa thơng tin
+ Ứng dụng thông tin vào giải quyết nhiệm vụ tự nghiên cứu - Hướng dẫn phương pháp giải bài tập lý luận:
+ Nghiên cứu, trình bày lý thuyết về vấn đề cần giải quyết + Đánh giá thực trạng mạnh, yếu, nguyên nhân
+ Đề xuất biện pháp trên cơ sở lý luận, phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của thực trạng.
3.2.4.3. Biện pháp 3: Cán bộ quản lý giúp học viên hoàn thành nhiệm vụ tự nghiên cứu
Cách thực hiện:
- Tư vấn cho học viên khi họ gặp khó khăn trong giải quyết nhiệm vụ tự nghiên cứu từ việc xác định nội dung tự nghiên cứu, lựa chọn sách, tài liệu, cách tiếp cận vấn đề, cách giải quyết vấn đề….
- Tổ chức cho học viên trao đổi kinh nghiệm tự nghiên cứu, cách tổ chức tự nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm kỹ năng xây dựng kế hoạch, kỹ năng ghi chép, kỹ năng đọc tài liệu.
- Tổ chức các câu lạc bộ bàn về phương pháp tự nghiên cứu, tổ chức các chuyên đề xung quanh việc nâng cao chất lượng hoạt động tự nghiên cứu, xây dựng nhóm, tổ học tập, phát động phong trào thi đua học tập.
- Nắm bắt, phản ánh kịp thời những tâm tư nguyện vọng các vấn đề học tập với các Vụ, Viện, giảng viên để tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học viên hồn thành nhiệm vụ học tập của mình.
- Động viên, khen thưởng kịp thời những cá nhân tích cực tự nghiên cứu, quan tâm những hồn cảnh đặc biệt, có biện pháp cụ thể để “đẩy khá, xóa kém”.
3.2.4.4. Biện pháp 4: Vụ Quản lý đào tạo tổ chức hội nghị tự nghiên cứu
Thực trạng từ trước đến nay, Vụ Quản lý đào tạo chưa chú ý tới hoạt động này, chưa một lần tổ chức hội nghị tự nghiên cứu ở cấp Vụ, cịn ở lớp học tổ chức rất ít và chất lượng khơng cao. Cho nên, đã không tạo được điều kiện cho học viên trao đổi kinh nghiệm tự nghiên cứu. Hoạt động này sẽ giúp học viên trao đổi kinh nghiệm tự nghiên cứu, nhân điển hình tiên tiến, kích thích học viên hăng say tự nghiên cứu.
Cách thực hiện:
+ Có kế hoạch tổ chức hội nghị tự nghiên cứu từ cấp lớp học đến cấp Vụ, cấp Học viện.
+ Có hướng dẫn cụ thể về mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp thực hiện hội nghị.
+ Sau hội nghị tự nghiên cứu, thực hiện tốt công tác tuyên truyền nội bộ, biểu dương, khen thưởng những cá nhân tích cực tự nghiên cứu, những tập thể có kết quả cao trong tự nghiên cứu.
3.2.5. Nhóm 5: Quản lý về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự nghiên cứu của học viên
Do đặc điểm học viên ở hệ đào tạo chương chình Cao cấp lý luận chính trị - hành chính tập trung nói chung và ở Học viện nói riêng đều được bao cấp hồn tồn cơ sở vật chất cho q trình dạy - học, nên việc đảm bảo cơ sở vật chất trong thiết bị phục vụ cho hoạt động tự nghiên cứu của học viên là vấn đề khó khăn của Học viện. Vì vậy, cần thực hiện một số biện pháp sau:
3.2.5.1 Biện pháp 1: Trang bị bổ sung, đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ học tập trên lớp và tự nghiên cứu
Cách thực hiện:
- Tu sửa, nâng cấp, xây dựng bổ sung hệ thống giảng đường đúng theo quy định: Đủ số lượng phòng học, đủ bàn ghế, hệ thống chiếu sáng, cách âm giảm tác động tiêu cực từ ngoại cảnh.
- Giảng đường được khai thác sử dụng không chỉ cho lên lớp mà cịn được dùng cho các hình thức tổ chức dạy học khác kể cả tự nghiên cứu.
- Tổ chức cho học viên làm thêm cơ sở vật chất, mơ hình học cụ, sơ đồ, biểu bảng… Đây cũng là hình thức tự đầu tư thêm đồ dùng dạy học, làm tăng ngân sách. Mặt khác, cũng là hình thưc để phát huy tính sáng tạo, vận dụng kiến thức góp phần vào hiệu quả hoạt động tự nghiên cứu của học viên.
3.2.5.2. Biện pháp 2: Đảm bảo tài liệu, phương tiện kỹ thuật tự nghiên cứu
Muốn hoạt động tự nghiên cứu của học viên hiệu quả, không những quan tâm đến việc xây dựng cơ sở vật chất mà còn phải chú trọng đảm bảo tài liệu, phương tiện kỹ thuật tự nghiên cứu. Nếu khơng được thí nghiệm, thực hành, học khơng có sách thì kết quả tự nghiên cứu khơng thể cao được. Vì vậy cần thực hiện các biện pháp sau:
- Đảm bảo giáo khoa, giáo trình:
theo Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 30-7-2005 của Bộ chính trị, do đó một số tài liệu, giáo trình khơng cịn phù hợp, mặt khác giáo trình cũng cịn thiếu nhiều.
Cách thực hiện:
+ Ưu tiên tập trung bổ sung kịp thời các tài liệu, giáo khoa, giáo trình. + Tạo điều kiện về thời gian và đầu tư kinh phí để giảng viên tham gia biên soạn tài liệu giảng dạy để học viên có điều kiện tự nghiên cứu.
+ Tiếp tục đầu tư xây dựng thư viện điện tử, có đủ máy tính, phần mềm, thiết lập nền nếp sử dụng phòng đọc cho học viên, nâng cao hiệu quả tự nghiên cứu.
+ Tổ chức khai thác thông tin trên mạng về kỹ năng đọc và ghi chép khi đọc sách nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tự nghiên cứu của học viên.
- Trang bị đủ các loại tài liệu tham khảo, bao gồm: giáo khoa, giáo trình của các cơ sở đào tạo khác cùng chuyên đề, các loại sách, báo, tạp chí chuyên ngành.
Cách thực hiện:
+ Vụ Quản lý đào tạo phải cố gắng tìm mọi biện pháp khai thác nguồn kinh phí để đầu tư tài liệu cho hoạt động tự nghiên cứu.
+ Có kế hoạch nhân bản bổ sung đủ tài liệu tham khảo. - Hiện đại hóa phương tiện kỹ thuật tự nghiên cứu.
Đây là việc làm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại sẽ giúp cho người giảng viên thực hiện các phương pháp dạy học mới, đồng thời giúp học viên phát huy được tối đa tính tích cực của họ.
Cách thực hiện:
+ Đầu tư, xây dựng mới các phòng học chuyên dùng đủ cho các bài giảng, chuyên đề đào tạo với các phương tiện hiện đại: Máy chiếu đa năng, máy chiếu không gian ba chiều, phần mềm chất lượng cao… theo hướng mơ phỏng và tự động hố.
+ Nâng cấp, bổ sung trang thiết bị cần đồng bộ, phải có trọng điểm, tránh lãng phí.
+ Tổ chức tập huấn cho giảng viên, cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm cách sử dụng và bảo quản trang thiết bị.
+ Tiếp tục lập dự án đề nghị Đảng, Chính phủ đầu tư bổ sung trang thiết bị những năm tiếp theo.
+ Triển khai sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất đạt chất lượng theo hướng hiện đại: Trang bị hệ thống âm thanh, ánh sáng, các thiết bị tự động. Đầu tư nâng cấp trang thiết bị phải đảm bảo cho việc tự nghiên cứu, các thiết bị, kỹ thuật dạy học chỉ để đơn giản lao động chứ không phải mang tính sáng tạo, giúp tiết kiệm thời gian để học viên thảo luận hoạt động chuyên đề.
3.2.5.3. Biện pháp 3: Đảm bảo thời gian cho hoạt động tự nghiên cứu của học viên
- Xây dựng chương trình mơn học tăng thời gian tự nghiên cứu. Cách thực hiện:
+ Vụ Quản lý đào tạo ban kế hoạch khi xây dựng chương trình mơn học phải bám sát mục tiêu đào tạo, giảm bớt các hình thức bài giảng từ khoảng 90% xuống cịn 65-70% và tăng cường các hình thức sau bài giảng nhằm tăng thời gian cho học viên rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và rèn luyện phương pháp tự nghiên cứu.
+ Bố trí xen kẽ các hình thức bài giảng với tự nghiên cứu, Xêmina, bài tập thực hành, viết tiểu luận, tạo thời gian hợp lý để giải quyết hết các nhiệm vụ tự nghiên cứu.
- Xếp thời khoá biểu tăng thời gian cho hoạt động tự nghiên cứu của học viên.
Hiện nay, Vụ Quản lý đào tạo Học viện xếp thời khóa biểu tỉ lệ thời gian lên lớp và thời gian tự nghiên cứu là 1/1, nhưng thực tế thời gian tự nghiên cứu thường bị cắt xén vào các hoạt động như: cơng tác Đảng, cơng tác chính
trị, hoạt động tập thể khác. Việc bố trí giãn cách giữa các chuyên đề thi hiện tại quá ngắn, do đó việc tổ chức ơn luyện cho buổi thi sau của học viên gặp khó khăn. Mặt khác, một số mơn có khối lượng thời gian dạy học ít, thì thường xảy ra hiện tượng từ khi kết thúc môn học đến kỳ thi giãn cách khá xa nên người học khó bố trí ơn luyện. Do đó, để học viên có đủ thời gian để giải quyết thấu đáo một khối lượng lớn bài tập tự nghiên cứu chúng ta nên bố trí, xây dựng thật sự phù hợp.
Cách thực hiện:
+ Cần thực hiện lịch học tập 6 tiết/ một buổi sáng (hình thức bài giảng và sau bài giảng), 4 tiết/ buổi chiều (tự nghiên cứu).
+ Giành mỗi tuần một ngày cho học viên tự nghiên cứu hồn tồn.
+ Bố trí lịch thi phải đảm bảo giãn cách hợp lý giữa các buổi thi và đảm bảo giãn cách hợp lý giữa thời gian kết thúc môn học với kỳ thi.
- Hạn chế dùng thời gian tự nghiên cứu vào các hoạt động khác.
Học viên Học viện phải nội trú 100% quân số, sau thời gian phấn đấu học tập, cơng tác sẽ được phát triển ở các vị trí lãnh đạo quản lý của các đơn vị. Mặt khác, họ vừa phải thực hiện nhiệm vụ học tập, lại vừa phải thực hiện nhiệm vụ quản lý cơ quan, đơn vị, cho nên không tránh khỏi các hoạt động như: Sinh hoạt Đảng, chính quyền, tham gia sinh hoạt chính trị, hoạt động văn nghệ, thể thao…
Cách thực hiện:
+ Có sự thống nhất giữa việc xây dựng lịch sinh hoạt Đảng với kế hoạch công tác của Vụ Quản lý đào tạo.
+ Đảm bảo tính pháp lý của lịch sinh hoạt Đảng, kế hoạch công tác, tránh thay đổi làm ảnh hưởng đến thời gian tự nghiên cứu.
+ Bố trí các hoạt động, như: sinh hoạt Đảng, tham gia sinh hoạt chính trị… phải hết sức hợp lý và nên làm vào buổi tối để ảnh hưởng ít nhất đến thời gian tự nghiên cứu của học viên.
hoạt động tự nghiên cứu của học viên
Một trong những chức năng quản lý rất quan trọng của cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giảng viên là kiểm tra - đánh giá kết quả hoạt động tự nghiên cứu của học viên. Nó có tác dụng thúc đẩy hoạt động tự nghiên cứu của học viên, vì cách đánh giá như thế nào thì phản ánh học như vậy. Nếu trong các tiêu chí và thang điểm đánh giá theo hướng coi trọng kết quả tự nghiên cứu, tìm tịi, những thơng tin mở rộng đọc được ở các tài liệu, phương pháp trình bày vấn đề mang dấu ấn về cách học cá nhân sẽ tác động thúc đẩy học viên tổ chức cơng việc tự nghiên cứu của mình đáp ứng u cầu đó. Đồng thời, kiểm tra - đánh giá sẽ cung cấp những thông tin phản hồi cho việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giảng viên, điều chỉnh hoạt động quản lý của giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý. Vì vậy, kiểm tra - đánh giá kết quả hoạt động tự nghiên cứu của học viên phải đảm bảo:
- Tính khách quan - Tính tồn diện
- Tính hệ thống và thường xuyên