Đ/vị tính : Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
1 Doanh thu thuần 200, 848 195,927 206,780 146,916 125,042 153,679 190,000 195,000 2 Lợi nhuận trước thuế 978 2,021 321 3,747 6,300 4,785 5,030 5,486 3 Lợi nhuận sau thuế 772 1,579 -9 3,057 5,166 3,492 - -
4 Nộp ngân sách 27,639 31,974 33,678 33,208 32,048 38,145 38,280 41,800 5 Tỷ suất lợi nhuận/
vốn sở hữu
5.42% 10.66% - 28.57% 22.26% 16,8% 17,7% 9% 6 Thu nhập bình quân 7.3 7.7 8.2 8.9 10.2 - 11,26 -
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Báo cáo Đại hội lần thứ V Cơng đồn Xăng dầu Việt Nam nhiệm kỳ 2017 - 2022; Tài liệu Đại hội cổ đông thường niên năm 2012-2019 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam; Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012-2019 nhiệm vụ, giải pháp năm 2019-2020.
Số liệu ở Bảng 2 cho thấy doanh thu thuần giảm do tái cấu trúc, hợp nhất một số lĩnh vực kinh doanh đối với các đối tác liên kết, tuy nhiên các chỉ số lợi nhuận trước thuế và nộp ngân sách năm sau luôn cao hơn năm trước, tỉ suất lợi nhuận của chủ sở hữu sau cổ phần hóa và tái cấu trúc tập đoàn được giữ ổn định trên mức 15%, thu nhập bình quân của người lao động giai đoạn 2012 -2017 năm sau luôn đạt mức cao (cao so với các doanh nghiệp sản xuất trên phạm vi toàn xã hội) đây có thể nói là kết quả khả quan đối với tình hình sản xuất kinh doanh của Petrolimex. Tuy nhiên, năm 2014, số liệu cho thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp âm, nhưng nguyên nhân không phải dosự kinh doanh mặt hàng xăng dầu thua lỗ mà nguyên nhân là do một số dự án đầu tư ra ngoài ngành chưa hiệu quả kéo theo sự suy giảm lợi nhuận chung của toàn Tập đoàn.
Mặc dù vẫn cịn những tồn tại trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng xét trên tổng thể, q trình cổ phần hóa và chuyển đổi mơ hình doanh nghiệp đã và đang mang lại những xung lực mới, thúc đẩy sự phát triển của Tập đồn Xăng dầu Việt Nam.
3.2. MƠ HÌNH QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HÓA Ở TẬP ĐOÀN XĂNG DẦU VIỆT NAM
3.2.1. Cấu trúc tổ chức3.2.1.1. Mơ hình tổ chức 3.2.1.1. Mơ hình tổ chức
Sau cổ phần hóa, Tập đồn đã sắp xếp lại 4 tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con với ¾ cơng ty mẹ là công ty đại chúng quy mơ lớn (Tổng cơng ty Hóa dầu, Gas, Bảo hiểm). Hiện nay Tập đồn có 46 Tổng cơng ty, cơng ty TNHH 1 thành viên 100% vốn Tập đồn; 17 Tổng cơng ty, cơng ty cổ phần và TNHH từ 2 thành viên trở lên do Tập đoàn sở hữu trên 50% vốn điều lệ; 3 cơng ty cổ phần do Tập đồn sở hữu từ 30-50% vốn điều lệ nhưng nắm quyền kiểm sốt và 3 cơng ty liên kết. Tập đoàn đang tiến hành các bước để hình thành Tổng cơng ty Xây lắp và Tổng công ty Dịch vụ Petrolimex. Sau khi tái cấu trúc, cổ phần hóa cơ cấu tổ chức của Petrolimex bao gồm:
1. Cơng ty mẹ - Tập đồn Xăng dầu Việt Nam Bao gồm: Văn phịng Tập đồn, Văn phịng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh, Văn phịng đại diện tại Vương quốc Camphuchia.
2. Các Công ty TNHH MTVgồm: 42 công ty xăng dầu tại 63 tỉnh, thành, Công ty Petrolimex Singapore, Công ty Petrolimex Lào.
3.Các Tổng Công ty chuyên ngành: 6 Tổng công ty, 05 Công ty TNHH nhiều thành viên
4. Công ty liên kết: Ngân hàng CP Petrolimex, Castrol BP Petco, Công ty CP dịch vụ Đường Cao tốc Việt Nam, Cty CP Hóa dầu Quân đội
Sau khi cổ phần hóa, tái cấu trúc thành Tập đồn kinh tế đa sở hữu, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Tập đoàn Xăng dầu Việt
Các TCT chuyên ngành
VP đại diện tại Campuchia Văn phòng đại diện TPHCM
Văn phịng Tập đồn
TCT Bảo hiểm TCT Gas TCT Hóa dầu TCT Dịch vụ Xăng dầu TCT Xây lắp Xăng dầu TCT vận tải Xăng dầu
ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG CỦA TẬP ĐỒN
Ban kiểm sốt
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Cty THHH Hóa chất
Cty TNHH kho ngoại quan Vân phong
Cty CP Tin học viễn thông Cty CP XNK Cty CP nhiên liêu bay
Nam đang tổ chức bộ máy hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và như các doanh nghiệp đại chúng.
Hình 2: Mơ hình tổ chức bộ máy của Petrolimex
Ban kiểm tốn, Ban quản trị rủi ro
Ban Tổng hợp, Thư ký Tập đoàn
Ban Chiến lược & Đầu tư Ban Nhân sự &
Lương thưởng
Nguồn: Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam: Phương án tái cấu trúc Petrolimex giai đoạn 2011 - 2015
So với trước đây, mơ hình này đã sáp nhập các cơng ty cùng ngành nghề để hình thành các Tổng cơng ty, giảm số đầu mối, phát triển về quy mô và tăng hiệu quả sản xuất, kinh
Các TCT chuyên ngành
VPĐD Campuchia
Cty CP Hóa dầu Quân đội Petrolimex Lào CTCP Dịch vụ Đường cao tốc VN Petrolimex Singapore Castro BP Petco Các TCT/Cty XD khu vực Ngân hàng TMCP Xăng dầu Các Cty liên kết Các Cty TNHH MTV Các Cty CP TNHH nhiều thành viên
doanh. Mơ hình này đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy quyền tự chủ trong quá trình hoạt động, thích ứng tốt hơn với thị trường, linh hoạt trong việc thay đổi chiến lược kinh doanh, …
3.2.1.2. Cấu trúc sở hữu
Theo quyết định số 37/2014/QĐ -TTg Về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước ngày 18.6.2014 của Thủ tướng Chính phủ, Tập đồn Xăng dầu Việt Nam đã tiến hành cơ cấu lại Tập đoàn và doanh nghiệp thành viên của Tập đồn, trong đó [6]
-Cơng ty mẹ Tập đồn Xăng dầu là cơng ty cổ phần, Nhà nước ban đầu nắm giữ tối thiểu 75% vốn điều lệ và sau năm 2015 đến nay Nhà nước nắm giữ 65% vốn điều lệ.
- Đối với các doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên do Tập đồn nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm 42 cơng ty xăng dầu trong cả nước, 2 công ty xăng dầu tại Singapore và Lào và 3 Tổng công ty chuyên ngành: Tổng công ty vận tải thủy, Tổng công ty Xây lắp Xăng dầu, Tổng công ty Dịch vụ xăng dầu
- Đối với lĩnh vực chun doanh hóa dầu Tập đồn nắm giữ trên 75% như: Tổng cơng ty cổ phần hóa dầu Petrolimex, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gas, nhiên liệu bay, xuất nhập khẩu, kho ngoại quan, Tập đoàn nắm giữ trên 50% đến 65% vốn điều lệ.
- Đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, liên doanh hóa dầu, bảo hiểm và xây dựng đường (các đơn vị liên kết), Tập đoàn nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ và đang tiến tới chỉ nắm 40% cổ phần nhưng vẫn là cổ đơng chi phối
Nhìn vào cấu trúc sở hữu trong Tập đồn Xăng dầu Việt Nam hiện nay, có thể thấy, mặc dù đã cổ phần hóa nhưng phần vốn nhà nước vẫn là cổ đơng lớn nhất, chi phối tồn bộ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đồn. Ngay khi phát hành lần đầu cổ phiếu lần đầu đã cho thấy điều này [80]
-Cổ phần do Nhà nước nắm giữ chiếm 94,99% vốn điều lệ;
- Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động chiếm 1,98% vốn điều lệ, trong đó có 19 người đại diện phần vốn của Tổng công ty tại các doanh nghiệp khác;
-Cổ phần bán cho tổ chức Cơng đồn chiếm 0,47 % vốn điều lệ;
-Cổ phần bán đấu giá công khai chiếm 2,56 % vốn điều lệ.
Như vậy, trên thực tế là đơn vị hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và là công ty cổ phần nhưng cơ cấu vốn sở hữu của Tập đoàn xăng dầu Việt Nam cho thấy đây vẫn là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ đa số vốn sở hữu và chi phối mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ hoạt động của Tập đoàn.
3.2.1.3. Cấu trúc quản trị
Hiện tại, mơ hình quản trị tập đồn tn thủ theo Luật Doanh nghiệp và cơ cấu quản trị theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, trong mỗi đơn vị đều tổ chức cấu trúc quản trị của tổ chức mình theo mơ hình Cơng ty cổ phần.
Cơ cấu quản trị của Tập đoàn hiện nay bao gồm; Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc. [76]
Hội đồng quản trị của Tập đoàn Xăng dầu gồm 7 thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị do các thành viên trong Hội đồng quản trị bầu. Tuy nhiên trong đề cử thành viên Hội đồng quản trị của Tập đoàn hiện nay vẫn do cổ đông Nhà nước chiếm đa số cổ phiếu đề cử. [76]
Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị cử ra một người hoặc thuê người có đủ năng lực làm việc, Ban Kiểm soát bao gồm 05 người. Vấn đề nẩy sinh trong cơ cấu tổ chức, quản lý và bộ máy quản trị hiện tại của Tập đoàn Xăng dầu hiện nay cũng như trong các Tập đoàn kinh tế nhà nước và các Tổng công ty nhà nước hiện nay, do nhà nước nắm đa số cổ phần nên việc đề cử người tham gia Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt vẫn mang nặng dấu ấn của quy trình tổ chức cán bộ của các cơ quan hành chính nhà nước, nghĩa là phải tuân thủ các quy định về cán bộ hiện hành, điều này đã làm cho tính hành chính trong doanh nghiệp cịn hiện hữu. Tại Tập đồn Xăng dầu Việt Nam thành viên Hội đồng Quản trị lại có chân trong Ban Tổng giám đốc. Bên cạnh đó, sự điều hành, quản trị doanh nghiệp vẫn còn bị chồng chéo giữa người phụ trách quản trị và Ban Kiểm soát và TổngGiám đốc, bởi lẽ người phụ trách quản trị thường do chủ sở hữu và đại diện vốn nhà nước trong Hội đồng quản trị chỉ định.
Mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát và Tổng giám đốc tại Tập đoàn xăng dầu mặc dù được quy định rất rõ trong Luật Doanh nghiệp và quy chế quản trị của Petrolimex, tuy nhiên như đã phân tích từ cấu trúc nguồn vốn của Tập đoàn nêu trên, mối quan hệ giữa 3 bộ phận nói trên cũng đang chịu sự chi phối của bởi những yếu tố ngoài quy chế quản trị của Tập đồn. Đây là vấn đề khơng dễ khắc phục trong quản trị tại các Tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước sau khi cổ phần hóa và tái cấu trúc mơ hình hoạt động hiện nay, khơng chỉ riêng Tập đồn Xăng dầu Việt Nam và hệ thống các cơng ty con trực thuộc tập đồn gặp phải.
3.2.2. Cơ chế, bộ máy quản lý và giám sát 3.2.2.1. Cơ chế, bộ máy quản lý, điều hành
Trước đây, Tập đoàn Xăng dầu chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công thương, mọi tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn đều phải xin ý kiến trực tiếp của Bộ Công thương. Năm 2018, UBQL vốn nhà nước tại doanh nghiệp ra đời và Tập đoàn Xăng dầu đã được chuyển từ bộ Công thương về thuộc UBQL vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Sự thay đổi cơ quan chủ quản này đã phần nào khắc phục được sự chồng chéo giữa vai trò quản lý và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp nhà nước, chức năng đại diện chủ sở hữu vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước với chức năng quản lý nhà nước của các bộ, ngành, địa phương nói chung và đối với Tập đồn Xăng dầu Việt Nam nói riêng.
Việc chuyển mơ hình Cơng ty mẹ - cơng ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiêp tác động tích cực nhất định đến quản lý, điều hành. Các quy định ban hành trong thời gian qua đã xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của những người quản lý doanh nghiệp nhà nước trong Tập đoàn tương đối đầy đủ và đồng bộ. Nhiều doanh nghiệp trong Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã triển khai quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng chuẩn. Bên cạnh Điều lệ công ty và Quy chế quản lý tài chính do các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, các cơng ty đều ban hành quy chế quản lý nội bộ làm cơ sở pháp lý cho tổ chức quản lý các mặt hoạt động của Tập đoàn.
Kế hoạch, chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Xăng dầu do Hội đồng quản trị của Tập đoàn hoạch định trong ngắn hạn và dài hạn được Chính phủ phê duyệt trong thời hạn kế hoạch 5 năm, về cơ bản do Hội đồng quản trị Tập đồn đề ra. Bên cạnh đó, Tập đồn cịn thực hiện nhiệm vụ của Nhà nước giao trong việc bình ổn giá cả, điều tiết thị trường xăng dầu của
quốc gia, Nhà nước khơng can thiệp q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, chỉ quản lý trên bình diện vĩ mơ và can thiệp thơng qua người đại diện phần vốn của nhà nước tại tập đoàn. Đồng thời Nhà nước giao vốn cho Tập đoàn chủ động kinh doanh theo đúng phương hướng chủ chốt khi tái cấu trúc và tiến hành cổ phần hóa, giao quyền chủ động xây dựng phương án đầu tư kinh doanh theo nguyên tắc bảo tồn và phát triển vốn nhà nước. Đây là điểm tiến bộ, tiệm cận và phù hợp với xu hướng quản trị doanh nghiệp của OECD.
Bộ máy quản lý, điều hành tại Tập đoàn hiện nay bao gồm:
1.Hội đồng quản trị
2.Tổng giám đốc
3.Người đại diện Tập đồn tại các đơn vị thành viên (Cơng ty con)
4.Khối văn phòng: Văn phòng chung; Văn phòng tại TP Hồ Chí Minh; Văp phịng đại diện tại Campuchia
5. Các ban, phịng chức năng: Ban kiểm tốn, Ban quản trị rủi ro, Ban tổng hợp, Thư ký Tập đoàn, Ban Chiến lược và đầu tư, Ban Nhân sự và lương thưởng; các phịng chức năng khác
Bộ máy điều hành của Tập đồn sau tái cấu trúc đã đảm bảo tinh gọn và hiệu quả, đảm bảo tái cấu trúc nhưng không tăng biên chế của bộ máy điều hành nói riêng và đặc biệt kiên quyết nguyên tắc “ tái cấu trúc không kèm gia tăng lao động”. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy ln tn thủ tính thống nhất, hệ thống và đảm bảo vì mục tiêu phát triển chung của tồn Tập đoàn.
3.2.2.2. Cơ chế, bộ máy giám sát
Trong Tập doàn Xăng dầu Việt Nam hiện nay, cơ chế giám sát được xây dựng khá chặt chẽ bằng các quy định, quy chế hoạt động của Tập đoàn. Những quy chế, điều lệ này vừa tuân thủ yêu cầu của pháp luật hiện hành, vừađáp ứng phần nào tính minh bạch trong q trình hoạt động. Theo dõi, giám sát và đánh giá hoạt động của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam là một nội dung cơ bản và đặc biệt quan trọng trong khung quản trị doanh nghiệp nhà nước. Do Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam có ảnh hưởng nhiều mặt tới các doanh nghiệp khác và toàn bộ nền kinh tế, thơng lệ quản trị doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp nhà nước nói chung u cầu phải đặt Tập đồn trong sự giám sát (và đánh giá) của các bên có lợi ích liên quan, cơ bản bao gồm:
- Giám sát của thị trường, cơng luận và tồn xã hội đối với hoạt động của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, hoạt động quản lý của chủ sở hữu nhà nước (còn gọi là giám sát bên ngồi)
Vấn đề giám sát của thị trường thơng qua giá cả xăng dầu, báo cáo tài chính hàng năm của Tập đoàn, giá trị cổ phiếu của các doanh nghiệp thuộc Tập đồn được niêm yết trên thị trường chứng khốn, giám sát tài chính thơng qua kết quả báo cáo kế toán hàng tháng, quý và kết tốn hàng năm, lợi tức chia cho cổ đơng, đóng góp vào ngân sách nhà nước.
- Giám sát của chủ sở hữu đối với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam trong thực hiện mục tiêu và bảo đảm lợi ích của chủ sở hữu (cịn gọi là giám sát bên trong)
Nghị định số 87/2015/NĐ-CP quy định, giám sát tài chính là việc theo dõi, kiểm tra, thanh tra, đánh giá các vấn đề về tài chính, chấp hành chính sách pháp luật về tài chính của
doanh nghiệp nói chung và Tập đồn Xăng dầu Việt Nam nói riêng. Trong đó chủ sở hữu thơng qua các hình thức, phương thức và các chỉ tiêu giám sát để thực hiện việc giám sát tài chính của mình đối với các hoạt động của doanh nghiệp, nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động và phát hiện những rủi ro để cảnh báo cho cơng tác quản lý điều hành. Quy trình và phương thức giám sát tài chính đã chặt chẽ hơn, chuyển từ quan điểm giám sát việc bảo toàn phát triển vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp sang giám sát tình hình tài chính của doanh nghiệp. [118]
Ngồi việc giám sát của chủ sở hữu, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam cịn có sự kiểm sốt của Ban Kiểm sốt, Ban Kiểm toán nội bộ, Ban Quản trị rủi ro và cao nhất thông qua báo cáo hàng năm trước Đại hội cổ đơng Tậpđồn. Tuy nhiên, cho đến nay, khơng riêng gì Tập đồn Xăng dầu Việt Nam, mà tại các Tập đồn kinh tế có vốn nhà nước chưa có một đánh giá thế nào về hiệu quả hoạt động của Ban kiểm soát, Kiểm toán nội bộ và Ban quản trị rủi ro