Nhóm các cơng trình liên quan đến thực trạng mơ hình quản lý DNNN

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. (Trang 25)

Chương 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.2. Những nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án

1.2.3. Nhóm các cơng trình liên quan đến thực trạng mơ hình quản lý DNNN

phần hóa

Ở Việt Nam, từ khi bắt đầu tiến hành q trình CPH các DNNN, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng mơ hình quản lý DNNN sau CPH. Qua các nghiên cứu, các vấn đề được đưa ra cũng có phạm vi rộng, hẹp khác nhau về thực trạng các DNNN nói chung cũng như thực trạng mơ hình quản lý DNNN sau CPH nói riêng. Một số nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến nội dung trên như: Cơng trình Cổ phần hóa và quản lý DNNN sau cổ

phần hóa, (Lê Văn Tâm, 2004) [72] đã làm rõ thực trạng các DNNN ở Việt Nam, những

thành tựu đạt được, những vướng mắc cần phải được giải quyết trong quá trình thực hiện cổ phần hóa DNNN (Xử lý tình hình tài chính; Xác định giá trị doanh nghiệp; khả năng tiếp cận tín dụng; Chính sách đối với doanh nghiệp và người lao động). Các vấn đề đặt ra trong quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa, như: Tổ chức lại bộ máy quản lý của doanh nghiệp sau cổ phần hóa theo quy định của Luật doanh nghiệp; Quan tâm đến công tác quản trị doanh nghiệp; Phân định rõ quyền sở hữu và quản lý tài sản trong CTCP giữa người đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp với doanh nghiệp cổ phần hóa; cơng khai, minh bạch thơng

tin. Các kết quả báo cáo tại Hội thảo Hậu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW (CIEM) - Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức, năm 2005) [98], các tác giả đã nghiên cứu, trình bày và thảo luận tập trung làm rõ đặc điểm của DNNN sau CPH; Thực trạng cổ phần hóa và triển vọng; Chính sách tài chính, chính sách lao động sau cổ phần hóa. Cùng với hướng nghiên cứu này, trong Luận án Quản lý vốn Nhà nước tại các DN sau cổ

phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Nguyễn Thị Thu Hương, 2009) [48] cũng đã phân tích làm

rõ thực trạng quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp sau cổ phần hóa ở Việt Nam. Đánh giá, nhận xét về tình hình phân bổ vốn, tình hình quản lý và sử dụng vốn của các doanh nghiệp sau cổ phần hóa ở Việt Nam. Đây là những nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo quan trọng trong việchồn thiện cơng tác quản lý vốn nhà nước tại các DNNN sau CPH mà nghiên cứu sinh có thể kế thừa.

Qua việc nghiên cứu vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tác giả Nguyễn Duy Hùng trong cơng trình Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế

thị trường định hướng XHCN (2013), [45] đã khái quát, làm rõ thực trạng và vấn đề đặt ra của

việc tái cấu trúc các DNNN hiện nay. Tổng kết và đánh giá thực trạng tái cơ cấu DNNN trên nhiều nội dung như tái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu tài chính, tái cơ cấu lao động, tái cơ cấu mơ hình tổ chức quản lý... qua đó nhằm chỉ ra những vấn đề cơ bản về tái cơ cấu DNNN. Hoặc cơng trình Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước trong quân đội của Trần Trung Tín (2015), [86] tác giả đã phân tích thực trạng và rút ra bài học kinh nghiệm từ thực tiễn tái cơ cấu DNNN trong quân đội. Mặc dù đây là những bài học được rút ra từ quá trình tái cơ cấu DNNN trong qn đội nhưng nó có giá trị tham khảo rất lớn đối với quá trình tái cơ cấu DNNN, đổi mới mơ hình quản lý các TĐKT nhà nước. Cùng với hướng nghiên cứu về tái cơ cấu DNNN, tác giả Nguyễn Đức Long (2018) có nghiên cứu về Tái cơ cấu Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam

hiện nay. [53] Cơng trình trên cơ sở xác định các nội dung, các nhân tố tác động đến q trình

tái cơ cấu Tập đồn kinh tế nhà nước ở Việt Nam đã khái quát thực trạng, những vấn đề đặt của việc tái cơ cấu Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam những năm qua.

Xem xét dưới góc độ những vấn vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong quá trình CPH DNNN, tác giả Trịnh Văn Súy đã phân tích, đánh giá thực trạng việc xử lý những vấn đề kinh tế - xã hội tiêu cực nảy sinh trong q trình cổ phần hố DNNN ở tỉnh Thanh Hóa, làm rõ những kết quả và hạn chế trong vấn đề này và chỉ ra nguyên nhân của nó. Đây là cơ sở để đề xuất giải pháp xử lý các vấn đề kinh tế - xã hội tiêu cực nảy sinh trong q trình CPH các DNNN ở Thanh Hóa đến năm 2020 (Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong

q trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Thanh Hóa, Trịnh Văn Súy, 2015).

[70] Trong cơng trình Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững tập đoàn kinh tế ở Việt

Nam, tác giả Trần Kim Hào và Bùi Văn Dũng (2015) [41] đã trình bày một cái nhìn tổng thể:

từ nhậnthức, chủ trương từ đó làm rõ thực trạng về Tập đồn kinh tế ở Việt Nam. Nghiên cứu Tập đoàn kinh tế nhà nước trong mối tương quan so sánh với các Tập đoàn kinh tế tư nhân trong nước. Cùng với quá trình hình thành và phát triển các Tập đồn kinh tế nhà nước, các TĐKT tư nhân cũng được thành lập và phát triển tương đối thành công và đang dần khẳng định được vị thế. Cuốn sách đã trình bày những thành tựu và hạn chế trong phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, đưa ra kịch bản nhằm phát triển bền vững Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Ở một góc độ khác, tác giả Dương Đức

Tâm (2016) trong nghiên cứu về Tiếp tục cổ phần hóa và giải quyết các vấn đề sau cổ phần

hóa các doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công thương [71] đã tổng hợp, khái quát rõ thực

tiễn cổ phần hóa và giải quyết các vấn đề sau cổ phần hóa DNNN của một số quốc gia. Phân tích và đánh giá thực trạng cổ phần hóa và giải quyết các vấn đề sau cổ phần hóa DNNN thuộc Bộ Cơng thương từ khi bắt đầu từ năm 1994 đến nay. Nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo trong việc xác định các vấn đề đổi mới quản lý tại các DNNN sau cổ phần hóa mà đề tài có thể kế thừa, phát triển. Trong nghiên cứu về Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lớn

tại Việt Nam, tác giả Phan Thị Thùy Linh (2017) cũng đánh giá, làm rõ thực trạng cổ phần hóa

DNNN có qui mơ lớn ở Việt Nam. Xác định những thành công, hạn chế và nguyên nhân của cổ phần hóa của DNNN có qui mơ lớn thời gian qua.

Ở một số cơng trình nghiên cứu khác cũng đề cập đến các khía cạnh khác nhau về thực trạng mơ hình quản lý DNNN sau CPH, có thể kể đến như: Cơng trình Quản lý doanh

nghiệp sau cổ phần hóa ở Bộ Giao thơng - Vận tải của Nguyễn Duy Ký (2012) [50]; Đổi mới tổ chức quản lý theo mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con ở Doanh nghiệp Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam (Trường hợp HABECO) của tác giả Nguyễn Tuấn Phong (2012); Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Việt Nam của tác giả Đoàn Ngọc Phúc, năm 2015 [63]; Cơng trình Phát triển tập đồn hóa chất Việt Nam trong nền kinh tế thị trường của Nguyễn Hoàng Mạnh (2016), [56]; Luận án Chính sách nhà nước đối với các doanh nghiệp được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Nghiên cứutại các doanh nghiệp ngành dệt may) của tác giả Dương Văn Hịa (năm

2016) [44]; Cơng trình Nghiên cứu xây dựng mơ hình hoạt động của Tập đồn Dầu khí Quốc

gia Việt Nam của Trần Quốc Việt (2017); [101] Cơng trình Thành lập và quản lý các tập đồn kinh doanh ở Việt Nam (Nguyễn Đình Phan, 1996); Mơ hình TĐKT nhà nước ở Việt Nam đến năm 2020 (Phạm Quang Trung, 2013); Báo cáo về thí điểm thành lập TĐKT NN (Viện Nghiên

cứu Kinh tế và Quản lý Trung ương, 2011). Riêng cơng trình của viện Nghiên cứu Kinh tế và Quản lý Trung ương có phân tích sơ bộ về tình hình thực tế hoạt động của các TĐKT nhà nước, cịn các cơng trình nghiên cứu khác đã nêu ở trên chỉ tập trung nghiên cứu về khía cạnh lý thuyết, có đề cập (nhưng khơng sâu) về thực trạng của mơ hình tập đồn kinh tế. Trong thực tế, qua những năm thực hiện thí điểm mơ hình TĐKT Nhà nước trên cơ sở tổ chức lại các tổng công ty nhà nước đã bộc lộ nhiều vấn đề thực tiễn của mơ hình tập đồn kinh tế, qua đó cho thấy cần phải có những nghiên cứu để đổi mới mơ hình quản lý DNNN sau cổ phần hóa ở Việt Nam.

Các cơng trình nghiên cứu nêu trên và các vấn đề đưa ra có phạm vi rộng, hẹp khác nhau, tiếp cận dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến thực trạng của các DNNN, mơ hình hoạt động của DNNN sau CPH. Tuy nhiên chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu về thực trạng đổi mới mơ hình quản lý DNNN sau CPH ở Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (có tính đặc thù). Do đó, đây là khoảng trống mà tác giả đã phát hiện, xác định và bù lấp trong nghiên cứu của mình.

1.2.4. Nhóm các cơng trình liên quan đến giải pháp đổi mới mơ hình quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa

Trên cơ sở nghiên cứu, khái quát những khía cạnh khác nhau về một số vấn đề lý luận, về thực trạng DNNN và DNNN sau CPH của các chủ thể, khác nhau, trên nhiều góc độ

liên quan đến tái cơ cấu DNNN, quản trị DNNN, mơ hình quản lý DNNN sau CPH... các cơng trình nghiên cứu đều tập trung khái quát những vấn đề đặt ra, từ đó xác định quan điểm, giải pháp đổi mới DNNN, mơ hình quản lý DNNN sau CPH.

Hệ thống các giải pháp liên quan đến đổi mới mơ hình quản lý DNNN và DNNN sau CPH được đề cập trong các cơng trình nghiên cứu rất phongphú, đa dạng. Ngồi các báo cáo mang tính chất chun mơn, một số đề tài nghiên cứu đi sâu vào một số khía cạnh chung hoặc các khía cạnh quản lý cụ thể của đổi mới mơ hình quản lý DNNN và DNNN sau CPH. Một số cơng trình tiêu biểu liên quan đến giải pháp đổi mới mơ hình quản lý DNNN sau CPH có thể nhắc đến như: Cơng trình Các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả tiến trình cổ phần hố

doanh nghiệp Nhà nước của tác giả Trần Hồng Thái (2001), [78] nghiên cứu đã đề xuất các

nhóm giải pháp cho tiến trình cổ phần hóa một số DNNN, bao gồm: Nhóm giải pháp tăng cường vai trị điều tiết của Nhà nước thơng qua các chính sách kinh tế vĩ mơ; nhóm giải pháp liên quan đến doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Trong các giải pháp đó có lý giải đến những vấn đề của quá trình CPH DNNN, các vấn đề về quản lý DNNN sau CPH. Đặc biệt, trong một số nghiên cứu khác như cơng trình Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNNN sau cổ phần hóa ở Việt Nam, (Đồn Ngọc

Phúc, 2015)

[63] hoặc cơng trình Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hố DNNN trong

cơng nghiệp ở Việt Nam (Hồng Kim Ngun, 2003) [61] và cơng trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: Một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Nguyễn Đăng Liêm, 2003) [51] đã

đưa ra một số giải pháp cơ bản, liên quan đến việc thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam. Các giải pháp được đề xuất trong các nghiên cứu nêu trên bước đầu đã đề cập trực tiếp đến những giải pháp cho việc đổi mới tổ chức, quản lý DNNN khi CPH, đã đề xuất các giải pháp cần thực hiện nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa DNNN để nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp ở một số địa phương và mở rộng ra cả nước. Ngồi ra, có các cơng trình nghiên cứu khác (Điều kiện và giải pháp hình thành các Tập đồn kinh tế từ các TCT 91 của tác giả Đào Xuân Thủy, 2009) [84] cũng đã đề cập các giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự hình thành các Tập đồn kinh tế ở Việt Nam từ các TCT. Tác giả đã sử dụng mơ hình kinh tế lượng để luận giải quan điểm về điều kiện hình thành các Tập đoàn kinh tế, đề xuất được các biện pháp có giá trị tham khảo rất tốt cho các nghiên cứu về đổi mới mơ hình quản lý các Tập đồn kinh tế được CPH từ DNNN.

Tiếp cận dưới góc độ hẹp hơn, đề cập đến quản trị doanh nghiệp, tác giả Vũ Thị Quý (Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của các DNNN sau cổ phần hóa, 2003) [69] đã tập trung vào nghiên cứu quản trị tài chính trong các doanh nghiệp cổ phần hóa. Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản trị tài chính cho DNNN sau cổ phần hóa. Từ các nội dung nghiên cứu, các hướng nghiên cứu khác nhau, những cơng trình trên đã gợi mở được một số vấn đề về hồn thiện hoạt động quản trị tài chính của các DNNN sau cổ phần hóa. Hoặc trong nghiên cứu của Trần Xuân Long, (Hồn thiện chính sách quản lý

vốn của Nhà nước trong DN sau cổ phần hóa, 2012 [54], tác giả đã tập trung nghiên cứu, làm

rõ về cổ phần hóa DNNN và chính sách quản lý vốn nhà nước trong doanh nghiệp sau cổ phần hóa. Làm rõ phương hướng và giải pháp hồn thiện chính sách quản lý vốn nhà nước trong doanh nghiệp cổ phần hóa. Trong đề xuất giải pháp, nghiên cứu đã đề cập đến những vấn đề

cơ bản (đổi mới chính sách quản lý vốn), cơ sở cho việc đổi mới quản lý DNNN sau khi CPH. Trong Luận án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN kinh doanh du lịch sau cổ

phần hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trần Thị Bích Hằng, 2012) [42], tác giả đã xác định

quan điểm và đề xuất giải pháp, kiến nghị trọng tâm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa trên địa bàn Hà Nội. Các giải pháp khả thi được đề ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNN kinh doanh du lịch sau cổ phần hóa trên một địa bàn cụ thể. Nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo quan trọng trong việc xác định các giải pháp cho vấn đề đổi mới mơ hình quản lý tại các DNNN sau cổ phần hóa mà đề tài có thể kế thừa, phát huy.

Ngồi ra, cịn một số cơng trình nghiên cứu, các hội thảo, bài báo khoa học mà các giải pháp được đề xuất có liên quan đến giải pháp đổi mới mơ hình quản lý DNNN sau CPH như: Cuốn sách Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (Phạm Ngọc Cơn, Nxb CTQG, 2001); Cơng trình Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đồn kinh tế ở

Việt Nam hiện nay (Nguyễn Việt Xơ, 2011) [102]; Cơng trình Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp dệt may của tập đoàn dệt may Việt Nam (Ngô Thị NguyệtNga, 2011) [59]; Luận án

Quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa ở Bộ Giao thơng - Vận tải, (Nguyễn Duy Ký, 2012) [50]; Cuốn sách Mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước ở Việt Nam đến năm 2020 (Phạm Quang Trung, 2013, Nxb. CTQG, Hà Nội); Luận án Quản lý nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp

trên địa bàn thành phố Hà Nội, (Hồng Tn, 2016) [93]; Cơng trình Tiếp tục cổ phần hóa và giải quyết các vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN thuộc Bộ Cơng thương, (Dương Đức Tâm, 2016) [71]; Cơng trình Nghiên cứu xây dựng mơ hình hoạt động của Tập đồn Dầu khí

Quốc gia Việt Nam (Trần Quốc Việt, 2017) [101].

Ngồi những cơng trình nghiên cứu nêu trên, q trình tổng quan tài liệu, nghiên cứu sinh cịn tiếp cận với nhiều bài báo khoa học có liên quan trực tiếp đến những vấn đề về giải pháp đổi mới mơ hình quản lý DNNN sau CPH, tiêu biểu như: Phạm Ngọc Linh (2009),

Doanh nghiệp nhà nước và những vấn đề sau CPH, (Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 11/2009);

Minh Hoàng (2011), Quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp sau cổ phần hóa, (Tạp chí

Chứng khốn Việt Nam, số 149, tháng 3/2011); Phú Giang (2011), Đổi mới quản lý, cổ phần hóa DNNN nhằm nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, (Tạp chí Cộng sản, số 50,

tháng 2/2011); Phương Ngọc Thạch (2011), Nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN cổ phần

hóa, (Tạp chí Cộng sản, số 50, tháng 2/2011); Nguyễn Thanh Lan (2012), Hiệu quả hoạt động của các DNNN sau cổ phần hóa - Nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp ở Thừa Thiên - Huế, (Tạp chí Ngân hàng, số 16, tháng 8/2012); Nguyễn Tuấn Phương (2012), Giải pháp giám sát hoạt động tài chính doanh nghiệp sau cổ phần hóa, (Tạp chí Tài chính, số tháng

9/2012); Đoàn Ngọc Phúc (2014), Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa, (Tạp chí Những vấn đề kinh tế chính trị thế giới, số

7, năm 2014); Đồn Ngọc Phúc, Lê Văn Thơng (2014), Tác động của quản trị doanh nghiệp

đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa, (Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 203, tháng 5/2014); Vũ Thanh Hương (2015), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DNNN sau cổ phần hóa, (Tạp chí Tài chính, số tháng 2/2015); Trần Việt Lâm (2015),

Đổi mới quản trị công tyvà những yêu cầu đối với cổ phần hóa DNNN ở Việt Nam, (Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 218, tháng 8/2015). Các nghiên cứu trên đề cập đến những vấn đề

khác nhau, những khía cạnh liên quan đến giải pháp đổi mới quản lý DNNN nói chung và DNNN sau CPH, được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau. Đây là những cơ sở quan trọng để luận án có thể kế thừa chọn lọc và tìm được khoảng trống để xác định rõ và đề xuất các giải

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa: Nghiên cứu trường hợp Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam. (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w