Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 109 - 136)

Stt Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng

chống bạo lực học đường cho học sinh

Mức độ khả thi

ĐTB XH

1

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng, chống bạo lực học đường

3,60 2

2

Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thực hiện của kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường

3,71 1

3

Rà sốt để thiết lập hoặc kiện tồn tổ chức bộ máy, đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả giữa các lực lượng tham gia giáo dục phòng, chống bạo lực học đường

3,44 3

4

Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của hiệu trưởng trường trung học cơ sở đối với hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường

3,36 5

5

Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hiện

kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống BLHĐ 3,40 4

6

Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục

phòng, chống bạo lực học đường ở trường THCS 3,35 6

Điểm trung bình chung của các biện pháp 3,48

Chú thích: ĐTB: Điểm trung bình; XH: Xếp hạng

So với đánh giá về mức độ cần thiết, đánh giá về tính khả thi của 6 biện pháp

QL được đề xuất là thấp hơn. Điểm trung bình chung về tính khả thi của 6 biện pháp là 3,48 điểm, thấp hơn điểm trung bình chung về tính cần thiết (3,60 điểm).

98

Tuy nhiên, cả 6 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ “Rất khả thi”. Biện pháp 2 “Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thực hiện của kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường” được đánh giá có tính khả thi cao nhất (3,71 điểm xếp hạng 1); Biện pháp “Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng, chống bạo lực học đường” (ĐTB 3,60 xếp hạng 2) cho thấy khách thể đánh giá cao việc nâng cao nhận thức và tăng cường kế hoạch hố, tính khả thi rất cao.

Trong khi đó, biện pháp có tính khả thi thấp nhất so với các biện pháp được đề xuất là Biện pháp 6 “Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở” (3,35 điểm xếp hạng 6/6). Điều đó cho thấy để triển khai thực hiện biện pháp này trên thực tế sẽ gặp khơng ít khó khăn và trở ngại nhất định; đó cũng là một thực tế, bởi vì các khó khăn khách quan thường gặp ở nhóm vấn đề này rất lớn.

3.4.4. Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, tác giả dùng phương pháp tốn thống kê tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman. Cụ thể như sau:

- Cơng thức tính: 2 2 6. D r = 1 - N.(N - 1)  . Trong đó: r: Hệ số tương quan thứ bậc Spearman;

D: Hiệu số thứ bậc thứ bậc giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất.

N: Số biện pháp quản lý đề xuất. - Chuẩn đánh giá:

r > 0: Tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp đề xuất phù hợp, thống nhất; r < 0: Tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp đề xuất không phù hợp, không thống nhất với nhau;

99 nhất với nhau;

0,50 ≤ r ≤ 0,69: Tương quan tương đối chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp đề xuất tương đối phù hợp, tương đối thống nhất với nhau;

r < 0,50: Tương quan lỏng, ít chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp đề xuất ít phù hợp, ít thống nhất với nhau.

Bảng 3.3. Điểm trung bình và xếp hạng về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất

T T Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi D ĐTB XH ĐTB XH

1 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của GDPCBLHĐ

3,80 1 3,60 2 -1

2 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thực hiện của KH HĐGDPCBLHĐ

3,68 2 3,71 1 +1

3 Rà sốt để thiết lập hoặc kiện tồn tổ chức bộ máy, đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả giữa các lực lượng tham gia GDPCBLHĐ

3,47 4 3,44 3 +1

4 Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của hiệu trưởng trường trung học cơ sở đối với hoạt động GDPCBLHĐ

3,60 3 3,36 5 -2

5 Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên

việc thực hiện kế hoạch HĐGDPCBLHĐ 3,35 5 3,40 4 +1 6 Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho

HĐGDPCBLHĐ ở trường THCS 3,30 6 3,35 6 0

Thay các giá trị vào công thức ta có tính được:

r = 1 – {6.(1 + 1 + 1 + 4 + 1 + 0)/6(36 -1)} = 0,77

100

tương quan chặt chẽ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Nghĩa là các biện pháp đề xuất phù hợp, thống nhất với nhau (tính cần thiết càng cao thì khả năng triển khai thành công càng cao).

Đây là cơ sở quan trọng đảm bảo rằng nếu được đưa vào áp dụng thì các biện pháp quản lý HĐ GDPCBLHĐ ở các trường THCS tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định sẽ thành cơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Tiểu kết Chương 3

Trên cơ sở lí luận ở Chương 1 và thực trạng quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ở Chương 2, luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ở Chương 3.

Các biện pháp đều được trình bày theo một logic thống nhất: Mục tiêu, nội dung, cách thực hiện biện pháp và các điều kiện thực hiện biện pháp. Luận văn cũng đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp được đề xuất. Kết quả khảo nghiệm cho thấy 6 biện pháp được đề xuất đều có tính cần thiết, khả thi cao. Tất cả các biện pháp kể trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, biện pháp này là cơ sở, tiền đề của biện pháp kia. Các biện pháp hồn tồn có thể đưa vào áp dụng tại các trường THCS có điều kiện tương tự.

Để nâng cao chất lượng HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, địi hỏi các biện pháp phải được nghiên cứu, thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, trên cơ sở vận dụng khai thác thế mạnh riêng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương./.

101

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

GDPCBLHĐ cho HS là việc rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân cách của HS. HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS là rất cần thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD phổ thơng. Vì vậy, quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS góp phần rất lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả GDPCBLHĐ cho HS THCS nói riêng và chất lượng GD nói chung.

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, điều tra và phân tích thực trạng QL HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, tác giả rút ra kết luận sau:

1.1. Về lý luận

Luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về HĐGDPCBLHĐ, xác định rõ nội hàm của các khái niệm cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu đề tài như: BLHĐ, PCBLHĐ, HĐGDPCBLHĐ, QL và QL HĐGDPCBLHĐ; xác định rõ mục tiêu, hệ thống hóa được nội dung, hình thức, PP, nguyên tắc và các điều kiện để thực hiện HĐGDPCBLHĐ cho HS ở trường THCS. Cơ sở lí luận cũng là cơ sở khoa học để nghiên cứu việc QL HĐGDPCBLHĐ cho HS ở trường THCS. HT cần phải QL HĐGDPCBLHĐ cho HS THCS theo các chức năng QL: Lập KH, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra; thể hiện đầy đủ các chức năng QL trong lúc tiến hành các HĐ QL mục tiêu, nội dung, hình thức, PP và điều kiện GDPCBLHĐ cho HS ở trường THCS.

1.2. Về thực trạng

Trên cơ sở khảo sát về thực trạng QL HĐGDPCBLHĐ cho HS của HT một số trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn đã thu thập được những ý kiến đánh giá từ các khách thể được chọn khảo sát, phỏng vấn gồm CBQL, GV, CMHS và HS một số trường THCS thành phố Quy Nhơn. Qua việc nghiên cứu và phân tích kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy rằng công tác quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS của HT một số trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, đã có nhiều ưu điểm. Đa số CBQL, GV, CMHS và HS đều nhận thức

102

đúng đắn về tầm quan trọng cũng như mục tiêu của HĐGDPCBLHĐ cho HS THCS. Đây là cơ sở tiền đề giúp cho HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS được thuận lợi và có thể đạt được kết quả như mong đợi. HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS cơ bản đảm bảo nội dung, chương trình GDPCBLHĐ cho HS và được triển khai dưới nhiều hình thức và phương pháp GD tương đối phù hợp. Bên cạnh đó, phần lớn CBQL nhà trường, đặc biệt là HT đã có nhiều cố gắng trong việc khắc phục các trở ngại, khó khăn để thực hiện tương đối tốt các chức năng QL như lập KH, tổ chức/phân công, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá trong các nội dung quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS. Tuy nhiên, vẫn cịn một vài nội dung và chức năng quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS của HT một số trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định chưa thực sự đạt hiệu quả cao.

1.3. Các biện pháp

Dựa trên cơ sở lí luận và khảo sát thực trạng quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn đề xuất 6 biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng HĐGDPCBLHĐ cho HS. Đó là:

Biện pháp 1: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.

Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thực hiện của kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.

Biện pháp 3: Rà soát để thiết lập hoặc kiện toàn tổ chức bộ máy, đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả giữa các lực lượng tham gia giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.

Biện pháp 4: Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của hiệu trưởng trường trung học cơ sở đối với hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.

Biện pháp 5: Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.

103

chống bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở.

Qua khảo nghiệm, các biện pháp được đề xuất có tính cần thiết, tính khả thi cao và có quan hệ thống nhất, chặt chẽ cho thấy hồn tồn có thể đưa vào triển khai tại các trường THCS ở thành phố Quy Nhơn.

Qua những nội dung được trình bày, luận văn đã hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra và giả thuyết khoa học đã được chứng minh.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định

- Xây dựng chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về GDPCBLHĐ cho HS THCS đáp ứng yêu cầu đặc thù riêng của tỉnh Bình Định.

- Tăng cường QL, thẩm định các Trung tâm GD kỹ năng sống trong công tác liên kết GDPCBLHĐ với các nhà trường.

- Tổ chức các lớp tập huấn cho CBQL, GV về công tác GDPCBLHĐ cho HS.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn

- Làm tốt công tác tham mưu với Ủy ban nhân dân thành phố đầu tư xây dựng hệ thống trường lớp; tu bổ, hoàn thiện CSVC, trang bị các phương tiện, trang thiết bị dạy học hiện đại; nguồn kinh phí cho các trường nhằm giảm sĩ số HS trên một lớp, đảm bảo các điều kiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng HĐ giáo dục trong nhà trường nói chung và HĐGDPCBLHĐ cho HS nói riêng.

- Phòng GD và ĐT tăng cường kiểm tra, giám sát KH và việc triển khai thực hiện HĐGDPCBLHĐ của các trường theo KH.

- Tăng cường tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV các trường về nghiệp vụ, phương pháp GDPCBLHĐ cho HS THCS. Tổ chức các HĐ hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, giới thiệu về GDPCBLHĐ.

- Tuyên dương, khen thưởng các đơn vị, cá nhân trong địa bàn thành phố thực hiện tốt HĐGDPCBLHĐ.

- Tham mưu với cơ quan quản lý các cấp ưu tiên đầu tư tài chính, tăng cường CSVC-kỹ thuật và tạo cơ chế thực hiện xã hội hoá giáo dục mạnh mẽ hơn cho các trường THCS, giúp họ hội đủ những điều kiện hỗ trợ cần thiết cho HĐGDPCBLHĐ,

104 góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

2.3. Đối với các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

- Để thực hiện tốt quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS, HT cần phải thực hiện QL một cách khoa học bằng cách sử dụng các chức năng QL (lập KH, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện KH) để tiến hành các hoạt động QL nhằm hồn thành có hiệu quả mục tiêu, nội dung, hình thức, PP và điều kiện GDPCBLHĐ cho HS ở trường THCS. HT không nên QL theo chủ quan và kinh nghiệm của bản thân hoặc xem nhẹ các chức năng QL.

Bên cạnh đó, người HT nên biết vận dụng các biện pháp QL được đề xuất ở trên một cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường để HĐGDPCBLHĐ cho HS ở đơn vị được đảm bảo chất lượng, hiệu quả.

- Lãnh đạo Nhà trường cần chú trọng hơn nữa khâu bồi dưỡng giáo viên hàng năm về các chuyên đề "Phòng, chống bạo lực học đường bậc học THCS”.

- Bên cạnh hai nhiệm vụ chính là giảng dạy và học tập, trong mỗi nhà trường cần tăng cường những hoạt động hỗ trợ học sinh với cơng tác tham vấn tâm lí, hịa giải, tháo gỡ những khúc mắc của lứa tuổi và những khó khăn gặp phải trong quá trình học tập hay những vấn đề nảy sinh trong các mối quan hệ của các em./.

105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Thị Tú Anh (năm 2012), “Hành vi bạo lực học đường của học sinh

THCS Thành phố Huế”. Kỷ yếu Hội thảo tâm lý học đường lần 3 “Phát triển mơ hình và kỹ năng hoạt động tâm lý học đường”, TP HCM.

[2]. Bạo lực học đường ở Việt Nam hiện nay: Thông tin qua các trang báo điện tử.

Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 5, tr 34-36

[3]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội”.

[4]. Nguyễn Thị Thanh Bình (2013). Một số biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa hành vi gây hấn học đường. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện

Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 92, tr 12-15; 64.

[5]. Bộ GD & ĐT, Thông tư số 12/2011-BGD&ĐT Ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT có nhiều cấp học, Hà Nội ngày 28/3/2011.

[6]. Bộ GD & ĐT, Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT Ban hành Chương trình hành động phịng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, giai đoạn 2017 – 2021, Hà Nội ngày 28/12/2017.

[7]. Bộ GD&ĐT (2019), Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 109 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)