8. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Quy Nhơn,
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tỉnh Bình Định
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tỉnh Bình Định Đông Nam của tỉnh, phía Đông là biển, phía Tây giáp huyện Vân Canh, phía Bắc giáp huyện Tuy Phước và huyện Phù Cát, phía Nam giáp thị xã Sông Cầu của tỉnh Phú Yên. Diện tích của thành phố Quy Nhơn là 285 km2, có 21 phường xã với dân số trên 300.000 người. Thành phố Quy Nhơn chiếm một vị thế hết sức quan trọng, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội của tỉnh Bình Định, cửa ngõ quan trọng của vùng Tây Nguyên và là một trong những đô thị hạt nhân của vùng Nam Trung Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, giữ vị trí quan trọng trong giao lưu, trao đổi thương mại trong nước và quốc tế.
Ngày 14/04/2015, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 495/QĐ/TTg về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050. Qua đó, thành phố Quy Nhơn sẽ được mở rộng lên tới 87,788 ha với quy mô dân số là 650 – 680 ngàn người. Với Quy hoạch này, thành phố Quy Nhơn sẽ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.
Hiện nay cơ cấu các ngành kinh tế của Quy Nhơn có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ lệ ngành nông lâm ngư nghiệp trong GDP. Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản - công nghiệp và xây dựng - dịch vụ trong GDP năm 2014 đạt: 5,5% - 47,6% - 46,9%. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 918,4 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 608 triệu USD. Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 là 6.052 USD/người. Mục tiêu phát triển của thành phố là phấn