Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 61 - 82)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh

2.3.4. Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học

Bảng 2.9. Đánh giá tần suất thực hiện phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở TT Phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực

học đường

Mức độ đánh giá

ĐTB XH

1 Phương pháp giảng giải 3,33 5

2 Phương pháp đàm thoại 3,58 1

3 Phương pháp kể chuyện 3,26 6

4 Phương pháp rèn thói quen 3,17 7

5 Phương pháp nêu gương 3,45 2

6 Phương pháp khen thưởng, động viên thi đua 3,41 3

7 Phương pháp trách phạt 3,38 4

Bảng kết quả khảo sát 2.9 cho thấy, ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, dưới sự chỉ đạo của CBQL nhà trường, GV đã thực hiện GDPCBLHĐ cho HS khá thường xuyên bằng nhiều phương pháp khác nhau. Từ những phương pháp

50

truyền thống như giảng giải (ĐTB 3,33 xếp hạng 5/7), đàm thoại (ĐTB 3,58 xếp hạng 1/7) đến những phương pháp thể hiện ít nhiều sự tìm tịi, đổi mới, sinh động hoá hoạt động giáo dục được đánh giá tốt: Phương pháp nêu gương (ĐTB 3,45 xếp hạng 2); Phương pháp khen thưởng, động viên thi đua (ĐTB 3,41 xếp hạng 4).

Tuy nhiên, thực trạng cũng cho thấy việc sử dụng các phương pháp giáo dục này chưa có sự đồng đều. Các phương pháp như rèn thói quen, kể chuyện để GDPCBLHĐ cho HS hay nêu gương cho HS thấy rõ về các hành vi BLHĐ cịn ít được thực hiện và kết quả đánh giá thấp hơn (Phương pháp kể chuyện có ĐTB 3,26 xếp hạng 6; Phương pháp rèn thói quen có ĐTB 3,17 xếp hạng 7/7).

Bảng 2.10. Đánh giá hiệu quả các phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở TT Phương pháp giáo dục phòng chống bạo lực

học đường

Mức độ hiệu quả

ĐTB XH

1 Phương pháp giảng giải 3,43 2

2 Phương pháp đàm thoại 3,47 1

3 Phương pháp kể chuyện 3,40 3

4 Phương pháp rèn thói quen 3,22 7

5 Phương pháp nêu gương 3,35 4

6 Phương pháp khen thưởng, động viên thi đua 3,30 5

7 Phương pháp trách phạt 3,25 6

Điểm trung bình chung của các yếu tố 3,35

Bảng 2.10 cho thấy mức độ hiệu quả các phương pháp GDPCBLHĐ của GV được đánh giá ở mức “Tốt” với ĐTB chung của các yếu tố là 3,35. Trong đó, các PP đàm thoại, giảng giải, kể chuyện, nêu gương đều được đánh giá ở mức độ “Tốt” (từ 3,47 đến điểm 3,35 điểm), trong đó PP đàm thoại, giảng giải được đánh giá cao nhất, xếp hạng 1 và 2. Trong khi đó, PP trách phạt và đặc biệt là rèn thói quen lại được đánh giá ở mức độ “Khá” (3,22 điểm, xếp hạng 7).

Qua phỏng vấn học sinh cho thấy, những PP được ưa thích nhất là: PP đàm thoại (có 65,6% học sinh lựa chọn), PP kể chuyện (có 62,5% học sinh lựa chọn), PP

51

nêu gương (có 59,4% học sinh lựa chọn), PP khen thưởng động viên thi đua (có 56,2% học sinh lựa chọn), PP giảng giải (có 50% học sinh lựa chọn). Các PP mà HS cho rằng chưa hứng thú là: PP trách phạt (có 40,6% học sinh lựa chọn), PP rèn thói quen (có 43,8% học sinh lựa chọn)…

Như vậy, những PP được sử dụng thường xuyên thường đem lại hiệu quả tốt (PP đàm thoại, nêu gương, giảng giải) nhưng bên cạnh đó có một vài PP ít được sử dụng nhưng hiệu quả tương đối cao và được đa số HS ưa thích như PP kể chuyện…

2.3.5. Thực trạng về hình thức tổ chức giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

Bảng 2.11. Đánh giá về tần suất sử dụng các hình thức giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh

TT Hình thức giáo dục phòng chống bạo lực học đường

Mức độ đánh giá

ĐTB XH

1 Tích hợp, lồng ghép thơng qua các hoạt động chính

khóa (qua các mơn học…) 3,43 2

2 Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp(sinh hoạt

lớp, chào cờ, hoạt động ngoại khóa…) 3,63 1

3

Thơng qua hình thức tự giáo dục của cá nhân học sinh (thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh)

3,35 3

Điểm trung bình chung của các yếu tố 3,47

Bảng 2.11 cho thấy cả 3 hình thức GDPCBLHĐ đều được thực hiện phổ biến và kết quả ở mức tốt (ĐTB chung của các yếu tố 3,47), bao gồm: Hình thức thơng qua các HĐ NGLL được đánh giá tốt nhất (ĐTB 3,63 xếp hạng 1/3); Tích hợp, lồng ghép thông qua các hoạt động chính khóa, qua các môn học (ĐTB 3,43 xếp hạng 2/3); và hình thức GD thơng qua tự giáo dục của cá nhân HS (thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh) được đánh giá ở mức tốt, nhưng kết quả thấp nhất trong 3 hình thức (ĐTB 3,35 xếp hạng 3/3).

52

Bảng 2.12. Đánh giá hiệu quả áp dụng các hình thức giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh

TT Hình thức giáo dục phịng chống bạo lực học đường

Mức độ hiệu quả

ĐTB XH

1 Tích hợp, lồng ghép thơng qua các hoạt động chính

khóa (qua các mơn học…) 3,26 2

2 Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp(sinh hoạt

lớp, chào cờ, hoạt động ngoại khóa…) 3,35 1

3

Thơng qua hình thức tự giáo dục của cá nhân học sinh (thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh)

3,24 3

Điểm trung bình chung của các yếu tố 3,28

Kết quả ghi nhận ở Bảng 2.12 cho thấy đánh giá chung của CBQL và GV về việc hiệu quả sử dụng các phương pháp GDPCBLHĐ cho HS ở mức độ “Tốt” dù điểm không cao (ĐTB chung các yếu tố là 3,28). Số liệu từ Bảng 2.12 cho thấy ở các trường THCS, hình thức GDPCBLHĐ thực hiện thơng qua các HĐ NGLL (sinh hoạt lớp, chào cờ, hoạt động ngoại khóa…) được thực hiện chủ yếu và được đánh giá ở mức độ “Tốt” (3,35 điểm, xếp hạng 1). Kế đến là tích hợp, lồng ghép GDPCBLHĐ thông qua các hoạt động chính khóa (qua các mơn học…) (3,26 điểm, xếp hạng 2). Có thể thấy rằng, những năm qua Sở GD và ĐT và Phòng GD và ĐT đã chú ý chỉ đạo và tổ chức các chun đề tích hợp các nội dung GD trong đó có BLHĐ vào các môn học. Theo đánh giá của CBQL và GV hiệu quả của việc GDPCBLHĐ thơng qua hình thức tự giáo dục của cá nhân học sinh (thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh) chưa cao, chỉ đạt ở mức độ “Khá” (3,24 điểm, xếp hạng 3). Trong khi đó, GDPCBLHĐ thơng qua hình thức tự giáo dục sẽ phát huy được tính chủ động, tích cực của HS. Vì vậy, vấn đế đặt ra là cần tăng cường GDPCBLHĐ thông qua các hoạt động NGLL, các hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và phương thức tự giáo dục.

53

hoạt lớp, chào cờ, hoạt động ngoại khóa…) được các em đánh giá là thực hiện có hiệu quả nhất (72% học sinh lựa chọn); hình thức được đánh giá thấp là tự giáo dục của cá nhân HS (thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi HS) (có 28% học sinh lựa chọn). Như vậy, kết quả phỏng vấn từ HS cũng khá tương đồng với kết quả đánh giá của CBQL, GV và CMHS.

2.3.6. Mức độ đạt được của các điều kiện hỗ trợ cho giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở các trường trung học cơ sở

Bảng 2.13. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ cho giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở

Số liệu từ Bảng 2.13 cho thấy thực trạng các điều kiện hỗ trợ cho GDPCBLHĐ ở trường THCS được CBQL, GV đánh giá “đạt mức tối thiểu”, thể hiện qua điểm trung bình chung các yếu tố là 3,23.

- Điều kiện về nhân lực (CBQL, GV, …) được đánh giá đảm bảo nhất (ĐTB 3,30 xếp hạng 1) dù điểm chưa cao nhưng vẫn ở mức “Đạt trên mức tối thiểu”.

- Tiếp đến là điều kiện CSVC–kỹ thuật được đánh giá “Đạt mức tối thiểu” (3,25 điểm, xếp hạng 2). Điều này có thể lí giải do nhiều trường THCS nằm trong nội thành thành phố Quy Nhơn nên diện tích sân trường, điều kiện sân chơi bãi tập cho các hoạt động ngồi trời cịn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu.

- Bên cạnh đó, điều kiện tài chính cho GDPCBLHĐ ở trường THCS chưa được đảm bảo đầy đủ, chỉ ở mức độ “tối thiểu” (ĐTB 3,15 xếp hạng 3).

Kết quả khảo sát cho thấy rằng kinh phí cho việc tổ chức các HĐ NGLL, mua

Điều kiện hỗ trợ cho giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS

Mức độ đánh giá

ĐTB XH

Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên 3,30 1

Cơ sở vật chất – trang thiết bị 3,25 2

Tài chính 3,15 3

54

sắm, đầu tư về CSVC … cịn nhiều khó khăn. Yếu tố nhân lực (CBQL, GV, CMHS, …) cơ bản đảm bảo cho HĐGDPCBLHĐ. Với đội ngũ CBQL, GV đảm bảo trình độ chun mơn, nghiệp vụ; CMHS có sự quan tâm và phối hợp tương đối tốt trong HĐGDPCBLHĐ cho HS; nếu tài chính được đáp ứng đầy đủ hơn và tăng cường điều kiện về CSVC–kỹ thuật ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thì HĐGDPCBLHĐ cho HS đảm bảo các điều kiện để thực hiện.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.4.1. Thực trạng quản lý nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh

a) Đánh giá về việc thực hiện các chức năng quản lý của hiệu trưởng

Bảng 2.14. Thực trạng thực hiện 4 chức năng quản lý của hiệu trưởng trong quản lý nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên

Stt Nội dung Mức độ thực hiện

ĐTB XH

1 Lập KH tuyên truyền nâng cao nhận thức cho

CBQL, GV 3,39 1

2 Tổ chức thực hiện KH tuyên truyền, GD nâng cao

nhận thức 3,35 2

3

Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, giáo dục nâng cao

nhận thức 3,22 4

4 Kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kế hoạch

tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức 3,32 3

Điểm trung bình chung của các yếu tố 3,32

Kết quả khảo sát cho thấy thực trạng thực hiện 4 chức năng quản lý của hiệu trưởng trong quản lý nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định được đánh giá ở mức

55

độ “Tốt” (ĐTB là 3,32). Tuy nhiên, mức độ hiệu quả từng chức năng quản lý được đánh giá khác nhau:

Nhà trường đã làm tốt việc lập KH tuyên truyền nâng cao nhận thức (ĐTB là 3,39 điểm, xếp hạng 1). Kế đến, HT các trường cũng làm tốt việc tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về HĐGDPCBLHĐ (ĐTB là 3,35 điểm, xếp hạng 2). Tuy nhiên, việc chỉ đạo triển khai thực hiện tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về HĐGDPCBLHĐ chưa được HT sát sao thực hiện (3,22 điểm, xếp hạng 4). Bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trường cũng chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV về HĐGDPCBLHĐ để kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.

b) Đánh giá về nội dung kế hoạch hoá hoạt động nâng cao nhận thức

Kết quả khảo sát ghi nhận ở Bảng 2.15 cho thấy kết quả đạt được của các nội dung kế hoạch nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của GDPCBLHĐ ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định được CBQL, GV đánh giá ở mức độ “Khá” với điểm trung bình chung các yếu tố là 3,25. Trong đó, hình thức tun truyền qua tổ chức chuyên đề trong các buổi chào cờ, sinh hoạt chuyên môn, buổi họp hội đồng sư phạm và hình thức khác cũng như tuyên truyền giúp cho HS hiểu việc trang bị kiến thức về BLHĐ được đánh giá ở mức độ “Tốt” (3,35 và 3,27 điểm, xếp hạng 1 và 2), còn việc đảm bảo mục tiêu KH là nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, HS về sự cần thiết của GDPCBLHĐ cho HS ở trường THCS; làm cho họ hiểu đây là một hoạt động quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và cũng là một trong những mục tiêu cần đạt được của giáo dục phổ thơng và xây dựng tầm nhìn dài hạn về nâng cao nhận thức cho đội ngũ về tầm quan trọng của GDPCBLHĐ chỉ được đánh giá ở mức độ “Khá” (3,22 và 3,18 điểm, xếp hạng 5 và 6).

56

Bảng 2.15. Đánh giá về các nội dung kế hoạch hoá nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên ở các trường trung học cơ sở

Stt Nội dung

Mức độ đánh giá

ĐTB XH

1 Xây dựng tầm nhìn dài hạn về nâng cao nhận thức cho

đội ngũ về tầm quan trọng của GDPCBLHĐ 3,18 6

2

Đảm bảo mục tiêu KH là nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV, HS về sự cần thiết của GDPCBLHĐ cho HS ở trường THCS; làm cho họ hiểu đây là một HĐ quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi mới GD và cũng là một trong những mục tiêu cần đạt được của GDPT.

3,22 5

3

Việc triển khai các văn bản chỉ đạo của cấp trên về tăng cường GDPCBLHĐ; các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, sách tham khảo về cho HS ở trường THCS

3,24 4

4

Tuyên truyền giúp cho HS hiểu việc trang bị kiến thức về BLHĐ giúp các em có khả năng giải quyết những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, hạn chế những rủi ro, tồn tại và làm chủ cuộc sống của bản thân

3,27 2

5

Hình thức tuyên truyền qua tổ chức chuyên đề trong các buổi chào cờ, sinh hoạt chuyên mơn, buổi họp hội đồng sư phạm và hình thức khác

3,35 1

6 PP tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ và

học sinh là thuyết phục, nêu gương 3,25 3

Điểm trung bình chung của các yếu tố 3,25

2.4.2. Thực trạng về kế hoạch hố hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực học đường cho học sinh ở các trường trung học cơ sở

Với hoạt động kế hoạch hoá HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, ngồi sự lãnh đạo chung của hiệu trưởng, tác giả quan tâm đến hai nhóm đối tượng trong triển khai các nhiệm vụ kế hoạch hoá là

57 CBQL và GV (đặc biệt là GVCN).

Để tìm hiểu cụ thể hơn về kết quả đạt được trong thực hiện các nội dung của hoạt động kế hoạch hố GDPCBLHĐ, chúng tơi tiến hành khảo sát qua phiếu hỏi với 4 mức đánh giá tốt, khá, trung bình, yếu. Khách thể là CBQL, GV đã có sự nhìn nhận trên 8 nội dung của hoạt động kế hoạch hoá thể hiện tại Bảng 2.16.

Bảng 2.16. Đánh giá về kế hoạch hố hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực học đường ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn STT

Nội dung hoạt động Mức độ đạt được

ĐTB XH

1 Định hướng dài hạn về KH tổ chức HĐ

GDPCBLHĐ cho HS 3,12 8

2 Xác định mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch

GDPCBLHĐ cho HS 3,38 1

3 Xác định đối tượng hoạt động GDPCBLHĐ cho

học sinh 3,34 2

4 Xác định nội dung hoạt động GDPCBLHĐ cho

học sinh 3,23 5

5 Xác định hình thức và PP HĐGDPCBLHĐ cho

học sinh 3,33 3

6 Phân công cụ thể công việc, quyền hạn, trách

nhiệm cho từng bộ phận hay cá nhân. 3,28 4

7 Kiểm tra, giám sát thực hiện và đánh giá kết quả

hoạt động GDPCBLHĐ cho HS 3,20 6

8

Dự trù kinh phí, xác định các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động GDPCBLHĐ

3,15 7

Điểm trung bình của các yếu tố 3,25

Kết quả khảo sát ghi nhận ở Bảng 2.16 cho thấy thực trạng xác định tầm nhìn

58

Tuy nhiên, đánh giá chung cho tồn bộ hoạt động kế hoạch hố thì đạt ở mức độ “Khá” với điểm trung bình chung các yếu tố là 3,25. Như vậy, hoạt động mang tính định hướng dài hạn này đã được các trường THCS thực hiện với kết quả chấp nhận được; đây là tiền đề đảm bảo cho sự chủ động, đảm bảo tính định hướng nhất quán trong công tác lập kế hoạch cụ thể cho GDPCBLHĐ.

Đối với hoạt động lập kế hoạch, việc xác định mục tiêu, chỉ tiêu và đối tượng

HĐGDPCBLHĐ hàng năm được đánh giá ở mức độ “Tốt” (3,38 và 3,34 điểm, xếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh các trường trung học cơ sở ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 61 - 82)