8. Cấu trúc luận văn
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Trên cơ sở khung lí luận được xây dựng và những nhận định thực tiễn về HĐGDPCBLHĐ cho HS THCS và quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS, luận văn đề xuất 6 biện pháp quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định gồm:
Biện pháp 1: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán
bộ quản lý, giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.
93
lực, hiệu quả thực hiện của kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.
Biện pháp 3: Rà sốt để thiết lập hoặc kiện tồn tổ chức bộ máy, đảm bảo sự
phối hợp có hiệu quả giữa các lực lượng tham gia giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.
Biện pháp 4: Tăng cường sự chỉ đạo, điều hành của hiệu trưởng trường trung
học cơ sở đối với hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.
Biện pháp 5: Tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực hiện kế
hoạch hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường.
Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở.
Các biện pháp được đề xuất có mối quan hệ biện chứng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau trong q trình quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Mỗi biện pháp QL đều có những ưu điểm và những hạn chế nhất định, do đó các biện pháp nêu trên phải được thực hiện một cách có hệ thống và đồng bộ.
Vấn đề quan trọng là người CBQL phải biết vận dụng hài hòa, phù hợp, linh động các biện pháp này vào điều kiện cụ thể của nhà trường, phải thực hiện một cách khoa học, liên tục, có điều chỉnh bổ sung để mang lại hiệu quả cao nhất.
Trong những biện pháp được đề xuất, Biện pháp 1 có ý nghĩa tiền đề vì nhận thức bao giờ cũng đi trước, có nhận thức đúng thì hành động mới đúng. HĐGDPCBLHĐ cho HS ở các trường THCS có đạt hiệu quả thì trước hết cần phải tuyên truyền nâng cao nhận thức trong đội ngũ CBQL, GV, HS và CMHS về tầm quan trọng của cơng tác này. Biện pháp 2 là biện pháp có ý nghĩa then chốt vì mọi hoạt động có thành cơng hay khơng nhờ vào việc xây dựng kế hoạch, nhưng nếu kế hoạch được xây dựng chỉ mang tính hình thức mà khơng có chất lượng thì hiệu quả hoạt động cũng khơng cao. Song hai biện pháp nói trên dù sao cũng mang tính “lý thuyết” cần phải được triển khai thành những HĐ cụ thể.
94
nếu khơng thực hiện các biện pháp này thì việc quản lí HĐGDPCBLHĐ cho HS sẽ rất hạn chế, thậm chí khơng mang lại kết quả gì. Nếu như Biện pháp 1 có ý nghĩa là “điều kiện cần” thì Biện pháp 6 có ý nghĩa là “điều kiện đủ” để đảm bảo cho hệ thống các biện pháp thực hiện thành cơng.
Tóm lại, các biện pháp QL HĐGDPCBLHĐ được đề xuất ở trên là một hệ thống, mà các biện pháp thành phần đều quan trọng vì có sự tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý, tạo điều kiện để các nhà quản lý chỉ đạo, phát huy sức mạnh tổng hợp, thực hiện tốt mục tiêu quản lý của các trường THCS ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Trong quá trình thực hiện, trường THCS cần triển khai đồng bộ các biện pháp phù hợp với điều kiện nhà trường thì mới nâng cao được hiệu quả quản lý toàn diện. Tuy nhiên, HT các trường cũng cần lưu ý về thời điểm áp dụng, mức độ áp dụng phù hợp để các biện pháp hỗ trợ lẫn nhau, hạn chế tối đa hiệu ứng trái chiều làm cho biện pháp này triệt tiêu tính tích cực của biện pháp kia (nếu có).