- Bảng tra cứu.
d) Tài nguyên khoáng sản
Thạch Thất nghèo tài ngun khống sản. Các khống sản chính chỉ có: sét để sản xuất gạch ngói, đá ong. Sét có nhiều ở xã Đại Đồng, đất để sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều nơi nhƣng tập trung nhiều ở các xã Cẩm Yên, Đồng Trúc, Đại Đồng. Đá ong phân bố dọc tỉnh lộ 84, chủ yếu tập trung ở xã Bình Yên.
Việc khai thác các nguồn tài nguyên trên cần có kế hoạch, quy hoạch cụ thể, tránh hiện tuợng khai thác tự phát có thể làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp và ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
đ) Tài nguyên nhân văn
Thạch Thất là vùng đất cổ, đƣợc khai phá từ thời xa xƣa, tên huyện có từ thời thuộc Hán. Đã có thời kỳ Thạch Thất là 1 huyện của thành phố Hà Nội. Từ xƣa,
trong huyện có nhiều ngƣời thi cử và đỗ đạt cao, giữ những trọng trách lớn trong các triều đại phong kiến. Trong đó nhiều ngƣời đƣợc lƣu danh trong sử sách, tiêu biểu là Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan (thế kỷ XVI).
Thạch Thất là huyện có nhiều di tích lịch sử, với 98 di tích đình, chùa, đền, miếu, trong đó có 30 di tích đã đƣợc xếp hạng. Chùa Tây Phƣơng là cơng trình di tích lịch sử đƣợc xếp hạng đặc biệt quan trọng của quốc gia.
Gắn liền với các di tích là lịch sử dân tộc, lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, Thạch Thất là nơi sản xuất ra nhiều sản phẩm truyền thống đa dạng, phong phú, đồng thời là nơi có tiềm năng to lớn để phát triển du lịch.
Hình 2.2: Di tích quốc gia đặc biệt Chùa Tây Phƣơng (Tại xã Thạch Xá,
huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) - (Nguồn: Chụp ảnh tại thực địa)
2.1.1.6. Thực trạng môi trƣờng
Vùng đồi núi thuộc các xã phía Tây do đất rộng, mật độ dân số thƣa, diện tích rừng cịn nhiều nên phong cảnh khá đẹp, môi trƣờng khá trong lành.
Đƣờng cao tốc Láng-Hoà Lạc, đƣờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 32, 21, tỉnh lộ 419, 420... chạy qua địa bàn huyện tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế-xã hội nhƣng mật độ xe cơ giới hoạt động ngày một tăng cũng có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến mơi trƣờng.
Các tuyến đƣờng đang đƣợc thi công nâng cấp và mở rộng (điển hình là tỉnh lộ 419), các cụm, điểm công nghiệp đang san lấp, xây dựng ... tạo ra nhiều khói bụi làm cho khơng khí bị ơ nhiễm.
Ở một số xã, các khu dân cƣ sống tập trung với mật độ cao, lƣợng rác thải sinh hoạt nhiều mà không đƣợc thu gom và xử lý một cách triệt để và hợp lý. Các hồ ao trong khu dân cƣ hiện nay bị san lấp nhiều ảnh hƣởng đến việc tiêu thoát nƣớc. Bởi vậy vấn đề ô nhiễm môi trƣờng tại khu dân cƣ đang xuất hiện và ngày càng nặng thêm.
Tại các làng nghề vấn đề môi trƣờng càng bức xúc hơn. Các làng nghề phát triển chủ yếu do tự phát, cơ sở sản xuất xen lẫn trong khu dân cƣ, thực chất là sản xuất tại đất ở của gia đình. Rác thải và phế liệu trong sản xuất chƣa đƣợc tập kết và xử lý đúng phƣơng pháp, một số ngƣời cịn mang đổ ở các bờ mƣơng, ven đƣờng ngồi cánh đồng. Nƣớc thải từ các cơ sở tiểu thủ công nghiệp chƣa đƣợc xử lý, hoặc xử lý chƣa tốt gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc.
Tại các điểm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề đƣợc quy hoạch và xây dựng tập trung, vấn đề mơi trƣờng đƣợc quan tâm hơn, từng bƣớc hồn thiện hệ thống thu gom, xử lý rác và nƣớc thải.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
a) Dân số
Tốc độ dân số tồn huyện bình qn 5 năm qua là 1,81%/năm. Tuy nhiên giữa các năm có sự khác nhau khá lớn, năm tăng thấp nhất là 2004 với 1,25%, nhƣng năm 2002 tốc độ tăng dân số lên tới 2,2%. Biến động dân số qua các năm nhƣ sau:
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 Năm 2010
Dân số (ngƣời): 139 547 152 619 182 368 191 000
Số hộ (hộ): 31 031 34 630 40 970 47 118
Tỷ lệ sinh và tốc độ tăng dân số tự nhiên vài năm gần đây đã giảm đi. Tỷ suất sinh thô năm 2007 là 1,86%, năm 2008 là 1,76% và năm 2009 là 1,69%. Tốc độ tăng dân số tự nhiên năm 2008 là 1,30% , năm 2009 là 1,28% và năm 2010 là 1,27%.
Dân số toàn huyện đến cuối năm 2010 là 191 000 ngƣời, chia ra: + Nam: 97.635 ngƣời
b) Lao động và việc làm:
Tổng lao động trong độ tuổi lao động có khả năng lao động trong tồn huyện (năm 2010) là 107.700 ngƣời, trong đó:
+ Số ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động: 97% + Tỷ lệ lao động qua đào tạo 35%
+ Tỷ lệ lao động trong độ tuổi chƣa có việc làm là 1,7%.
+ Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động của lực lƣợng lao động trong độ tuổi ở nông thôn là 86,3%.
Việc đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn luôn đƣợc quan tâm đúng mức để bổ sung lực lƣợng lao động có tay nghề cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tại địa phƣơng. Năm 2009 đã đào tạo nghề cho 3.607 lao động, đồng thời giải quyết việc làm cho 4.294 lao động.
c) Về thu nhập và đời sống
Đại bộ phận nhân dân có cuộc sống gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Thu nhập từ nông nghiệp chiếm từ 70-80% tổng thu nhập của hộ gia đình. Bình qn lƣơng thực quy thóc những năm gần đây đều đạt khoảng 300 kg/ngƣời trở lên. An ninh lƣơng thực về cơ bản đã đƣợc đảm bảo.
Tổng thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2000 đạt 1,93 triệu đồng tăng lên 3,3 triệu đồng (năm 2004) và trên 4 triệu đồng năm 2008.
2.1.2.2. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế